Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 26: Mở rộng vốn từ Dũng cảm (Tiếp theo)

Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 26: Mở rộng vốn từ Dũng cảm (Tiếp theo)

Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ dũng cảm.

Từ cùng nghĩa

Can đảm, can trường, gan lạ, gan lì, bạo gan, anh hùng, anh dũng, quả cảm,.

Từ trái nghĩa

Nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đói hèn, hèn mạt, nhu nhược,

Bài tập 2: Đặt câu với một trong

các từ vừa tìm được.

VD: Ga - vrốt là một cậu bé anh dũng.

Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mảnh.

- bênh vực lẽ phải.

-khí thế

- hi sinh

Bài tập 4: Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?

 Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơm sẻ áo; chân lấm tay bùn.

- Ba chìm bảy nổi: sống phiêu bạc, long đong, chịu nhiều khổ sở vất vả.

- Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.

- Cày sâu cuốc bẫm: làm ăn cần cù, chăm chỉ (trong nghề nông).

 

ppt 20 trang ngocanh321 8160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 26: Mở rộng vốn từ Dũng cảm (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu 4MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢMKiểm tra bài cũCâu 1: Xác định chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? “Mẹ em là bác sĩ của bệnh viện Bạch Mai.” Mẹ Mẹ emBác sĩBạch MaiCâu 2: Xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? “Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa.” Tô Ngọc Vân nghệ sĩ tài hoamột nghệ sĩ tài hoalà một nghệ sĩ tài hoaMở rộng vốn từ: Dũng cảmBÀI MỚI HOẠT ĐỘNG 1: TÌM TỪ Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ dũng cảm. Từ cùng nghĩaTừ trái nghĩaTừ cùng nghĩaTừ trái nghĩa Can đảm, can trường, gan lạ, gan lì, bạo gan, anh hùng, anh dũng, quả cảm,... Nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đói hèn, hèn mạt, nhu nhược, Bài tập 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được. VD: Ga - vrốt là một cậu bé anh dũng.HOẠT ĐỘNG 2: Điền từ22 – 2 - 2005Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mảnh.- bênh vực lẽ phải.-khí thế - hi sinh dũng cảmdũng mãnhanh dũngHOẠT ĐỘNG 3: Tìm thành ngữ nói về lòng dũng cảmBài tập 4: Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm? Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơm sẻ áo; chân lấm tay bùn.- Ba chìm bảy nổi: sống phiêu bạc, long đong, chịu nhiều khổ sở vất vả.- Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.- Cày sâu cuốc bẫm: làm ăn cần cù, chăm chỉ (trong nghề nông).- Gan vàng dạ sắt: gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm.- Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn.- Chân lấm tay bùn: chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc ( ở nông thôn).Những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm? Những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm? - Vào sinh ra tử - Gan vàng dạ sắtBài tập 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4. Chị ấy đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Miền Nam.Bài tập 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4. Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.Dặn dò- Xem lại bài và chuẩn bị tiết LTVC tiếp theo bài “ Câu khiến”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_26_mo_rong_von_tu_d.ppt