Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 24: Câu kể Ai là gì? - Năm học 2020-2021
Nhận xét
1. Đọc đoạn văn sau :
Hôm ấy, cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp và
nói với chúng tôi: “ Đây là Diệu Chi, bạn mới
của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của
Trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một
họa sĩ nhỏ đấy. Các em hãy làm quen với nhau đi”.
Cả lớp tôi vỗ tay rào rào, chào đón người bạn mới.
Diệu Chi bẽn lẽn gật đầu chào lại.
2. Trong ba câu in nghiêng ở trên, những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
- Nhận định: Đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá về một ai đó hoặc một vấn đề nào đó.
- Giới thiệu: Cho biết một số thông tin cần thiết như tên tuổi, địa chỉ, về một người nào đó cho người khác biết.
Trong các câu trên, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi
Ai ( cái gì, con gì) ?, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi
Là gì ( là ai , là con gì) ?
Ai là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công?
=> Bạn Diệu Chi// là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công
Bạn Diệu Chi là ai?
Ôn bài cũ Hãy kể tên các kiểu câu kể mà con đã học?Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2021Luyện từ và câu Câu kể Ai là gì? Nhận xét 1. Đọc đoạn văn sau : Hôm ấy, cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp vànói với chúng tôi: “ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. Các em hãy làm quen với nhau đi”. Cả lớp tôi vỗ tay rào rào, chào đón người bạn mới. Diệu Chi bẽn lẽn gật đầu chào lại.2. Trong ba câu in nghiêng ở trên, những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - Nhận định: Đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá về một ai đó hoặc một vấn đề nào đó.- Giới thiệu: Cho biết một số thông tin cần thiết như tên tuổi, địa chỉ, về một người nào đó cho người khác biết.Câu Câu dùng để nhận địnhCâu dùng để giới thiệu1. Đây là Diệu Chi,bạn mới của lớp ta. 2.Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. 3. Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. Câu Câu dùng để nhận địnhCâu dùng để giới thiệu1. Đây là Diệu Chi,bạn mới của lớp ta. x2.Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. x3. Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.x Trong các câu trên, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì) ?, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Là gì ( là ai , là con gì) ? Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.Câu Trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì , con gì) ? Trả lời cho câu hỏi Là gì ( là ai, là con gì) ?1, Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Đây là Diệu Chi,bạn mới của lớp ta.Ai là Diệu Chi bạn mới của lớp ta?=> Đây// là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.Đây là ai? Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. Câu Trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì , con gì) ? Trả lời cho câu hỏi Là gì ( là ai, là con gì) ?2, Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.Ai là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công?=> Bạn Diệu Chi// là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành CôngBạn Diệu Chi là ai? Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.Câu Trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì , con gì) ? Trả lời cho câu hỏi Là gì ( là ai, là con gì) ?3, Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ.Ai là một họa sĩ nhỏ?=> Bạn ấy // là một họa sĩ nhỏ đấy.Bạn ấy là ai?Câu Trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì , con gì) ? Trả lời cho câu hỏi Là gì ( là ai, là con gì) ?1, Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Đây là Diệu Chi,bạn mới của lớp ta.2, Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.3, Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học Ai làm gì?, Ai thế nào ? ở chỗ nào ?* Khác nhau: - Kiểu câu Ai làm gì? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì?- Kiểu câu Ai thế nào? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Thế nào?- Kiểu câu Ai là gì? Vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? * Giống nhau: Bộ phận chủ ngữ đều trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì)?GHI NHỚ1. Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì ( là ai, là con gì)?2. Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.III. Luyện tập1. Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó?a. Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa – xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.b. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.c. Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội . Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành năm 1873 và 1882. Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đường phố đẹp mang tên hai ông.d. Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.a) Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thếgiới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.Tác dụng: Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên. Tác dụng: Câu giới thiệu về thứ máy cộng trừb. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.Tác dụng: Chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam.c. Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.Tác dụng: Câu giới thiệu.Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.Tác dụng: Câu nêu nhận định.d. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.Tác dụng: Câu nêu nhận định. Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì? Giới thiệu về các bạn trong lớp em ( hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em).Củng cố Câu kể Ai là gì? gồm có mấy bộ phận? Bộ phận đó trả lời cho câu hỏi nào? HAI BỘ PHẬNCHỦ NGỮVỊ NGỮTRẢ LỜI CÂU HỎI AI (CÁI GÌ, CON GÌ)?TRẢ LỜI CÂU HỎI LÀ GÌ?AI LÀ GÌ?SƠ ĐỒCÂU KỂAI LÀ GÌ?GIỚI THIỆUNHẬN ĐỊNHCHỦ NGỮVỊ NGỮAI (CÁI GÌ, CON GÌ)?LÀ GÌ(LÀ AI, LÀ CON GÌ)?MỘT NGƯỜI -MỘT VẬT21
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_24_cau_ke_ai_la_gi.ppt