Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 23: Mở rộng vốn từ Cái đẹp (Tiếp theo)

Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 23: Mở rộng vốn từ Cái đẹp (Tiếp theo)

* Mục tiêu bài học:

Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp;

Nêu được một số trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết.

Dựa theo mẫu để tìm được môt vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp;

Đặt câu được với môt từ tả mức độ cao của cái đẹp

Em nghĩ gì khi có người nói “Hình thức thường thống nhất với nội dung” ?

Nhìn vẻ bề ngoài của mỗi người, ta có thể hiểu (đánh giá) được bản chất bên trong của họ.

Bài 2 SGK/52 : Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những tục ngữ nói trên.

Mẫu:

 Một hôm, Lan và bà ngoại đi mua cặp. Lan chọn một chiếc cặp có màu sắc và hình ảnh rất đẹp.Bà ngoại Lan chọn một chiếc cặp khác có màu sắc không đẹp lắm và khuyên:

 - Cháu nên chọn chiếc cặp này vì “tốt gỗ hơn tốt nước sơn.”tuy chiếc cặp này không đẹp mắt bằng chiếc cặp kìa nhưng nó có quai đeo chắc chắn,có nhiều ngăn và rất bền.

Bài 3 SGK/52 : Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.

M: tuyệt vời;

tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li,

vô cùng, không tả xiết, không tưởng tượng được, như tiên, tuyệt đẹp.

Bài 4 SGK/52: Đặt câu với một từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 3.

Bài 4 SGK/52: Đặt câu với một từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 3.

Ví dụ :

- Bức tranh đẹp mê hồn, không bút nào tả xiết.

- Nàng công chúa đẹp như tiên!

- Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời!

tuyệt đẹp, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết,

 

ppt 11 trang ngocanh321 3150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 23: Mở rộng vốn từ Cái đẹp (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu MỞ RéNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP * Mục tiêu bài học: MỞ RỘNG VỐN TỪ- CÁI ĐẸP (tiếp theo)Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp;Nêu được một số trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết. Dựa theo mẫu để tìm được môt vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp;Đặt câu được với môt từ tả mức độ cao của cái đẹpBài 1 SGK/52 : Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau :Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoàiHình thức thường thống nhất với nội dungTốt gỗ hơn tốt nước sơn.Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.Cái nết đánh chết cái đẹp.Trông mặt mà bắt hình dongCon lợn có béo thì lòng mới ngon.Phẩm chất là gì?Phẩm chất là đạo đức tốt đẹp bên trong của mỗi người.Hình thức là gì?Hình thức là vÎ đẹp bên ngoài của mỗi ngườiGiá trị đạo đức tốt đẹp bên trong của mỗi con người quý hơn vẻ đẹp về hình thức bên ngoài.Em hiểu câu “phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên ngoài” như thế nào?Em nghĩ gì khi có người nói “Hình thức thường thống nhất với nội dung” ?Nhìn vẻ bề ngoài của mỗi người, ta có thể hiểu (đánh giá) được bản chất bên trong của họ.Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoàiHình thức thường thống nhất với nội dungTốt gỗ hơn tốt nước sơn.Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.Cái nết đánh chết cái đẹp.Trông mặt mà bắt hình dongCon lợn có béo thì lòng mới ngon.Bài 1 SGK/52 : Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau :Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoàiHình thức thường thống nhất với nội dungTốt gỗ hơn tốt nước sơn.Cái nết đánh chết cái đẹp.Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.Trông mặt mà bắt hình dongCon lợn có béo thì lòng mới ngon.Bài 1 SGK/52 : Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau :Bài 2 SGK/52 : Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những tục ngữ nói trên.Mẫu:	Một hôm, Lan và bà ngoại đi mua cặp. Lan chọn một chiếc cặp có màu sắc và hình ảnh rất đẹp.Bà ngoại Lan chọn một chiếc cặp khác có màu sắc không đẹp lắm và khuyên: 	- Cháu nên chọn chiếc cặp này vì “tốt gỗ hơn tốt nước sơn.”tuy chiếc cặp này không đẹp mắt bằng chiếc cặp kìa nhưng nó có quai đeo chắc chắn,có nhiều ngăn và rất bền..Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.Bài 3 SGK/52 : Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.M: tuyệt vời;tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, không tưởng tượng được, như tiên, tuyệt đẹp.Bài 4 SGK/52: Đặt câu với một từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 3.Bài 4 SGK/52: Đặt câu với một từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 3.Ví dụ :- Bức tranh đẹp mê hồn, không bút nào tả xiết. - Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời!tuyệt đẹp, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, - Nàng công chúa đẹp như tiên!tuyệt vời!Dặn dò: - Học thuộc 4 câu tục ngữ. - Xem và chuẩn bị bài “Câu kể Ai là gì?”

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_23_mo_rong_von_tu_c.ppt