Bài giảng môn Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 22+23: Mở rộng vốn từ Cái đẹp

Bài giảng môn Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 22+23: Mở rộng vốn từ Cái đẹp

Phẩm chất là gì?

Phẩm chất là đạo đức tốt đẹp bên trong mỗi người.

Hình thức là gì?

Hình thức là vẻ đẹp bề ngoài của mỗi người.

Em hiểu câu “phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên ngoài” như thế nào?

Giá trị đạo đức tốt đẹp bên trong của mỗi con người quý hơn vẻ đẹp về hình thức bên ngoài.

Em nghĩ gì khi có người nói “Hình thức thường thống nhất với nội dung” ?

Nhìn vẻ bề ngoài của mỗi người,ta có thể hiểu (đánh giá) được bản chất trong của họ.

Bài 2 : Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những tục ngữ nói trên.

Ví dụ:

 Mẹ đưa em đi mua cặp sách, em thích chiếc cặp in hình sặc sỡ. Mẹ chỉ vào chiếc cặp khác tuy không đẹp bằng nhưng chắc chắn hơn nhiều và dễ sử dụng. Mẹ nói với em một câu tục ngữ rất ý nghĩa, đó là “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.

Bài 3 : Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.

M: tuyệt vời

tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt sắc, mê li, mê hồn, tuyệt hảo, khôn tả, tuyệt mĩ, hoàn hảo, ngoài sức tưởng tượng,

 

pptx 30 trang ngocanh321 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 22+23: Mở rộng vốn từ Cái đẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu TUẦN 23Dấu gạch ngang được dùng để làm gì?Câu 2: Tìm dấu gạch ngang trong mẫu chuyện được trích dưới đây và nêu tác dụng của mỗi dấu: Cô giáo hỏi Lan: - Sao hôm qua em không đi học? Lan lễ phép thưa: - Thưa cô! Hôm qua em bị bệnh nên không đi học được ạ! - Vậy hôm nay em thấy khỏe chưa? – Cô giáo hỏi tiếp.Mở rộng vốn từ:Cái đẹp Tiếng Việt 4 tập 2, trang 52Luyện từ và câu Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹpBài 1 : Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau :Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoàiHình thức thường thống nhất với nội dungTốt gỗ hơn tốt nước sơn.Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.Cái nết đánh chết cái đẹp.Trông mặt mà bắt hình dongCon lợn có béo thì lòng mới ngon.Phân môn : Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹpPhẩm chất là gì?Phẩm chất là đạo đức tốt đẹp bên trong mỗi người.Phân môn : Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹpHình thức là vẻ đẹp bề ngoài của mỗi người.Hình thức là gì?Phân môn : Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹpGiá trị đạo đức tốt đẹp bên trong của mỗi con người quý hơn vẻ đẹp về hình thức bên ngoài.Em hiểu câu “phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên ngoài” như thế nào?Phân môn : Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹpNhìn vẻ bề ngoài của mỗi người,ta có thể hiểu (đánh giá) được bản chất trong của họ.Em nghĩ gì khi có người nói “Hình thức thường thống nhất với nội dung” ?Phân môn : Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹpBài 1 : Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau :Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoàiHình thức thường thống nhất với nội dungTốt gỗ hơn tốt nước sơn.Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.Cái nết đánh chết cái đẹp.Trông mặt mà bắt hình dongCon lợn có béo thì lòng mới ngon.Phân môn : Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹpBài 1 : Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau :Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoàiHình thức thường thống nhất với nội dung12369Thời gian :( 1 phút )Phân môn : Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹpBài 1 : Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau :Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoàiHình thức thường thống nhất với nội dungTốt gỗ hơn tốt nước sơn.Cái nết đánh chết cái đẹp.Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.Trông mặt mà bắt hình dongCon lợn có béo thì lòng mới ngon.Phân môn : Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹpBài 2 : Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những tục ngữ nói trên.Ví dụ: Mẹ đưa em đi mua cặp sách, em thích chiếc cặp in hình sặc sỡ. Mẹ chỉ vào chiếc cặp khác tuy không đẹp bằng nhưng chắc chắn hơn nhiều và dễ sử dụng. Mẹ nói với em một câu tục ngữ rất ý nghĩa, đó là “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.Phân môn : Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹpBài 3 : Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.M: tuyệt vời01 : 30BẮT ĐẦUKẾT THÚC01:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00Phân môn : Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹpBài 3 : Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.M: tuyệt vờituyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt sắc, mê li, mê hồn, tuyệt hảo, khôn tả, tuyệt mĩ, hoàn hảo, ngoài sức tưởng tượng, Phân môn : Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹpBài 4: Đặt câu với một từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 3.Từ ngữ Đặt câuTuyệt vờiTuyệt trầnMê liMê hồnTuyệt hảoKhôn tả- Bức tranh đẹp tuyệt vời!- Công chúa có khuôn mặt đẹp tuyệt trần!- Búp bê đẹp mê li làm sao!- Khung cảnh đẹp mê hồn!- Quả dưa hấu được cắt tỉa thành một tác phẩm nghệ thuật tuyệt hảo!- Phong cảnh nơi đây đẹp khôn tả xao động lòng người.- Bức tranh đẹp tuyệt vời!Khung cảnh đẹp mê hồn!Quả dưa hấu được cắt tỉa thành một tác phẩm nghệ thuật tuyệt hảo!1234 Trong các từ sau, từ nào thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên:A. Hùng vĩB. Xấu xíD. Thướt thaC. Xinh xắn0123456789101112 Trong các từ sau, từ nào thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người:A. Nết naB. Dũng cảmD. Dễ thươngC. Thẳng thắn0123456789101112131415 Trong các từ sau, từ nào miêu tả mức độ cao của cái đẹp?A. Ngạc nhiên B. Hoàn mĩD. Tươi đẹpC. Thướt tha0123456789101112131415A. Đề cao vẻ đẹp bên ngoài.B. Hình thức thống nhất với nội dung.D. Câu tục ngữ không có ý nghĩa.C. Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài.Ý nghĩa của câu tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp” là:0123456789101112131415Phân môn : Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹpDặn dò: - Học thuộc 4 câu tục ngữ. - Xem và chuẩn bị bài “Câu kể Ai là gì?”Mời các bạn đọc lại 4 câu tục ngữ vừa học. Phân môn : Luyện từ và câuMở rộng vốn từ : Cái đẹp- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.- Cái nết đánh chết cái đẹp.- Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.- Trông mặt mà bắt hình dongCon lợn có béo thì lòng mới ngon.Dặn dò: - Học thuộc 4 câu tục ngữ. - Xem và chuẩn bị bài “Câu kể Ai là gì?”

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_khoi_4_tuan_2223_mo_rong_von_t.pptx