Bài giảng môn Lịch sử Lớp 4 - Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 4 - Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)

Sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long.

Trình bày sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trước khi tiến quân ra Thăng Long.

Mùa xuân năm 1771, 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ nghĩa quân tại Tây Sơn đánh đổ được chế độ thống trị ở Đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân Xiêm (1785). Nghĩa quân làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

Hoạt động 2

Diễn biến cuộc tiến quân của nghĩa quân Tây Sơn

Quan sát lược đồ và đọc SGK hãy thảo luận trả lời các câu hỏi

 + Tổ 1: Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?

 + Tổ 2: Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng thế nào?

 + Tổ 3 và 4 : Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?

 Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.

 Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, Trịnh Khải đứng ngồi không yên, quan tướng sợ hãi, cuống cuồng.

 

ppt 25 trang ngocanh321 7110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 4 - Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch SửLớp 4/11Câu 1: Vào thế kỉ XVI – XVII một số thành thị nước ta trở nên phồn thịnh.KIỂM TRA BÀI CŨĐCâu 2: Phố Hiến chỉ có người Việt Nam sin sống.KIỂM TRA BÀI CŨSCâu 3: Hội An là thành phố cảng lớn thứ 2 ở Đàng Trong.KIỂM TRA BÀI CŨSCâu 4: Ngày 5-12-1999 phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.ĐNghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long( 1786)Hoạt động 1: Sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long.Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc tiến quân.Hoạt động 3: Kết quả, ý nghĩa.Hoạt động 1Sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long.Trình bày sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trước khi tiến quân ra Thăng Long.Mùa xuân năm 1771, 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ nghĩa quân tại Tây Sơn đánh đổ được chế độ thống trị ở Đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân Xiêm (1785). Nghĩa quân làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. Hoạt động 2Diễn biến cuộc tiến quân của nghĩa quân Tây SơnLược đồ nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)S«ng HångPhú XuânThăng LongNam DưQuy NhơnAn KhêS«ng GianhQuan sát lược đồ và đọc SGK hãy thảo luận trả lời các câu hỏiThảo luận nhóm 6 + Tổ 1: Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? + Tổ 2: Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng thế nào? + Tổ 3 và 4 : Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào? Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, Trịnh Khải đứng ngồi không yên, quan tướng sợ hãi, cuống cuồng. Kết luận: Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc, tiến vào Thăng Long, tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó.Khí thế tiến công sôi sục của nghĩa quân Tây Sơn Thi kể Hoạt động 3Kết quả và ý nghĩaTrình bày kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.Thảo luận nhóm 4 Kết quả: Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê. Ý nghĩa: Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. Kết luận: Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc, tiến vào Thăng Long, tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó. Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc làm chủ lại đất nước.Dặn dò: Về nhà học bài.- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_4_bai_24_nghia_quan_tay_son_tien_r.ppt