Bài giảng dự giờ Lịch sử Lớp 4 - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê -

Bài giảng dự giờ Lịch sử Lớp 4 - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê -

1.TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ

Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức:

- Dựng nhà Thái Học, dựng lại Quốc Tử Giám.

- Trường có lớp học, có chỗ ở, có cả kho sách.

- Trường thu nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi.

- Mở trường công bên cạnh các lớp học tư.

 - Nội dung học tập thời Hậu Lê là Nho giáo.

HĐ2: Chế độ thi cử và những khuyến khích

 học tập của nhà Hậu Lê.

Đọc đoạn “cứ ba năm đến có tài” SGK/50 thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Chế độ thi cử nhà Hậu Lê như thế nào?

Câu 2: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học?

Câu 1: Chế độ thi cử thời Hậu Lê:

- Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành.

- Ai đỗ thi Hội được dự thi Đình để chọn làm tiến sĩ.

Câu 2: Những việc làm của nhà Hậu Lê nhằm khuyến khích việc học tập:

+ Đặt ra lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ ).

+ Đặt ra lễ vinh quy ( lễ đón rước người đỗ cao về làng ).

+ Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.

 

ppt 48 trang ngocanh321 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Lịch sử Lớp 4 - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê -", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬKiỂM TRA1/Em h·y nªu nh÷ng nÐt tiªu biÓu vÒ viÖc tæ chøc qu¶n lý ®Êt n­íc cña nhµ HËu Lª? Thôøi Haäu leâ, vieäc toå chöùc quaûn lí ñaát nöôùc raát chaët cheõ. Leâ Thaùnh Toâng ñaõ cho veõ baûn ñoà vaø soaïn boä luaät Hoàng Ñöùc ñeå baûo veä chuû quyeàn cuûa daân toäc vaø traät töï xaõ hoäi.KiỂM TRA 2/ Nhöõng söï vieäc naøo trong baøi theå hieän quyeàn löïc toái cao cuûa nhaø vua ? Vua coù uy quyeàn tuyeät ñoái. Moïi quyeàn haønh ñeàu taäp trung vaøo tay vua. Vua tröïc tieáp laø toång chæ huy quaân ñoäi.V¨n MiÕu Quèc Tö Gi¸m.Đây là ảnh chụp cảnh Văn MiếuQuốc Tử Giám ở Hà Nội. Đây được Xem là trường Đại học đầu tiên của Nước ta.Vậy nó có từ thời kỳ nào? Bài học hôm nay các em sẽ được biết Tröôøng hoïc thôøi Haäu LeâLỊCH SỬTRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊLịch sử:HĐ1: Trường học thời Hậu LêCâu 1: Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?SGK/49, 50.Câu 2: Nội dung học tập thời Hậu Lê là gì?Thảo luận nhóm đôi:Lịch sử:TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊCâu 1: Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức:- Dựng nhà Thái Học, dựng lại Quốc Tử Giám. - Trường có lớp học, có chỗ ở, có cả kho sách. - Trường thu nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi.- Mở trường công bên cạnh các lớp học tư.Câu 2: Nội dung học tập thời Hậu Lê là Nho giáo.Lịch sử:TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊLịch sử: Trường học thời Hậu LêVăn Miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời Lý Thái Tông để thờ Khổng Tử và 72 người hiền của đạo nho. Về sau, Văn Miếu cũng thờ Chu Văn An, một trong những nhà giáo xuất sắc thời Trần.Hiện nay di tích lịch sử Văn Miếu vẫn còn ở thủ đô Hà Nội.Nhà Thái Học trong Văn Miếu (Hà Nội)Nhà Thái Học nằm trong quần thể di tích Vǎn Miếu – QuốcTử Giám, được vua Lý Nhân Tông cho xây dựng vàonǎm 1076 nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Qua một quá trình lịch sử lâu dài, Nhà Thái Học bị tàn phá nặng nề rồi mất dần dấu tích, chỉ còn lại một khu đất trống. Năm 2000 Đảng và nhà nước ta đã cho dựng lại Nhà Thái Học để kỉ niệm 990 Thăng Long Hà Nội. Theo sử cũ để lại hai bên đông tây nhà Thái học còn làm nhà cho học sinh ở, mỗi dãy dựng 25 gian, tất cả 155 gian đủ cho 300 học sinh ăn ở tại trường. Học sinh học ở Quốc Tử Giám là học sinh đã dự kì thi Hương và trúng 4 kì .Dùng nhµ Th¸i häcDùng l¹i Quèc Tö Gi¸mLịch sử TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊLịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊQuốc Tử Giám ngày trướcQuốc Tử Giám ngày nayLịch sử TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊNội dung học tập: chủ yếu là Nho giáoKhæng töNho giáo ( còn gọi là Khổng giáo) do Khổng Tử sáng lậpLịch sử TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊTổ chức lớp học thời Hậu LêỞ thời Hậu Lê, học sinh phải học thuộc những gì Nho giáo dạy... Thầy giáo làngThầy đồ1.TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức:- Dựng nhà Thái Học, dựng lại Quốc Tử Giám. - Trường có lớp học, có chỗ ở, có cả kho sách. - Trường thu nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi.- Mở trường công bên cạnh các lớp học tư. - Nội dung học tập thời Hậu Lê là Nho giáo.Lịch sử:TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊHĐ2: Chế độ thi cử và những khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê.Đọc đoạn “cứ ba năm đến có tài” SGK/50 thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:Câu 1: Chế độ thi cử nhà Hậu Lê như thế nào?Câu 2: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học?SGK/ 50.Lịch sử:TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊCâu 1: Chế độ thi cử thời Hậu Lê:- Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành.- Ai đỗ thi Hội được dự thi Đình để chọn làm tiến sĩ.Lịch sử:TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊCâu 2: Những việc làm của nhà Hậu Lê nhằm khuyến khích việc học tập:+ Đặt ra lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ ).+ Đặt ra lễ vinh quy ( lễ đón rước người đỗ cao về làng ).+ Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.Lịch sử:TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ Thi Hương là một khóa thi cử về Nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng ở các địa phương. Kỳ thi Hương là kỳ thi sơ khởi nhất. Sau khi đỗ thi Hương thì năm sau mới được dự thi kỳ thi cao cấp hơn là thi Hội (cao hơn nữa là thi Đình). Đỗ đầu kỳ thi Hương gọi là giải nguyên.Những người đỗ cao được nhận danh hiệu cử nhân những người đỗ thấp hơn được nhận văn bằng tú tài Thi Hương được tổ chức tại các trường ở nhiều địa phươngThi Hội là một khóa thi cử về Nho học do bộ Lễ của triều đình phong kiến tổ chức 3 một lần tại các trường trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng. Những người đậu kì thi Hội được tham gia kì thi Đình.Thi Đình là một khóa thi cử về Nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng. Người thi đỗ được cấp bằng và có thể nhờ đó mà được vào làm quan chức trong triều. Sau khi thí sinh đỗ kỳ thi Hội thì mới được dự thi kỳ thi Đình. Những người giỏi đậu cao được nhận học vị Trạng Nguyên , Bảng Nhãn ,Thám HoaGọi là thi Đình vì thi trong điện của vua. Vua ra đề và chấm khảo thi.Giám khảoHội đồng giám khảoCảnh thiLều chõng đi thi Lịch sử TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊHình ảnh tổ chức hội thi dưới thời Hậu LêHội thi Đình ở thời Hậu Lê1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê- Có nề nếp, qui củ.- Trường đào tạo những người có tài cho đất nước.2. Nội dung thi cử và những biện pháp khuyến khích học tập-Đặt ra lễ xướng danh ( Lễ đọc tên người đỗ ).- Đặt ra lễ vinh quy(Lễ đón rước người đỗ cao về làng ).- Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu để đề cao người có tàiLễ xướng danh: Trên đài cao, vua ngồi giữa, hai bên là tứ trụ triều đình gồm văn hiến đại sĩ, võ hiến đại sĩ, văn minh đại sĩ, cần chánh đại học sĩ và họ hàng nội tộc. Họ ngoại không được tham gia lễ xướng danh trang trọng này, nếu có thì phải ngồi ở một khu khác cách xa vua. Bên dưới quảng trường là tả văn hữu võ, đằng sau là phường bát âm, phía trước là hương án. Quan Truyền lô có nhiệm vụ xướng danh, quê quán và học vị chính thức được vua ban của các tiến sĩ tân khoa ghi rõ trên Sắc tứ giáp đệ (còn gọi là Hoàng bảng).Cứ sau mỗi lần xướng danh, người có tên trong Hoàng bảng sẽ ra trước mặt vua, vái 3 lạy cảm tạ thiên (trời), tử (vua), khổng (đạo). Kết thúc lễ xướng danh, tấm hoàng bảng được các tiến sĩ tháp tùng ra Phu Văn Lâu và treo tại đây 3 ngày cho mọi thần dân chiêm ngưỡng trước khi hạ xuống để giao lại Quốc Tử Giám lưu giữ. Tiếp theo lễ yết bảng, các tiến sĩ được ban thưởng yến tiệc, cưỡi ngựa dạo xem kinh thành, thưởng hoa tại vườn thượng uyển. Buổi yến tiệc kéo dài đến tận chiều. Lễ vinh quy bái tổ diễn ra sau đó vài tiếng. Tiến sĩ được vua ban cho ân huệ về quê quán lạy tổ tiên, thaày học, cha mẹ trong sự đón rước của phủ huyện, hương lý cùng bà con họ hàng và nhân dân địa phương.Lễ xướng danhGhi tên bảng vàngTạ lễ trước Văn MiếuTân khoa dạo phốBia tiến sĩCác tân khoa được ban mũ, áo, hia.Nhà bia tiến sĩ ở Văn MiếuLÔ vinh quy b¸i tæLÔVINHQUYB¸ITæLÔVINHQUYB¸ITæKh¾c tªn tuæi ng­êi ®ç ®¹t cao vµo bia ®¸ dùng ë V¨n MiÕu.Kieåm tra ñònh kì trình ñoä cuûa quan laïi.Hiện nay, trong khu di tích còn 82 tấm bia đá, trên đó khắc tên 1.306 vị tiến sĩ của 82 khoa thi từ năm 1484 - 1780. Người tiến sĩ cao tuổi nhất trong lịch sử là ông Bàn Tử Quang, thi đỗ tiến sĩ khi đã 82 tuổi (có tài liệu ghi rằng người đỗ tiễn sĩ cao tuổi nhất là Quách Đồng Dần đỗ tiễn sĩ khi 68 tuổi) và người trẻ nhất là Nguyễn Hiền, đậu trạng nguyên khi mới 13 tuổi.Khuê Văn Các và hồ Thiên Quang TỉnhToà nhà Bái ĐườngVăn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý. Trước kia là nơi dựng các tấm bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ (xem thêm bài Trạng nguyên Việt Nam) và thu nhận cả các học trò giỏi. Nay là nơi tham quan của người trong và ngoài nước và nơi khen tặng quà cho học sinh thi đỗ điểm cao và học giỏi xuất sắc và còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi. Lê Văn Hùng (thứ 2 từ phải) nhận Bằng Sáng tạo kiến trúc do KTS Nguyễn Tấn Vạn - Chủ tịch Hội KTS Việt Nam trao tặng tại Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) sáng 24/11/2007. Chỉ có 5 trong số 16 SV ngành Kiến trúc - Quy hoạch toàn quốc đạt giải Loa Thành nhận được phần thưởng này. Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư thường trực T.Ư Đoàn Lê Mạnh Hùng trao thưởng cho các thủ khoa tại Lễ tuyên dương 98 thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện trên địa bàn thành phố năm 2007 ngày 21/8 tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám-Hà Nội. Tối 21/8/2007, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, TP Hà Nội tổ chức lễ tuyên dương 98 Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các Trường đại học , Học viện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm học 2006-2007. Lịch sử:TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊBài học: Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ. Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước. Nhaø Haäu Leâ raát quan taâm ñeán hoïc taäp. Söï phaùt trieån cuûa giaùo duïc goùp phaàn vaøo vieäc xaây döïng ñaát nöôùc, naâng cao trình ñoä daân trí vaø vaên hoùa ngöôøi Vieät.Keát luaän : Trò chơiHƯỚNG DẪN CÁCH CHƠI:Ô chữ này gồm có 6 hàng ngang tương ứng với 6 từ. Trả lời một câu hỏi các em tìm được một từ hàng ngang. Tìm được một từ hàng ngang chúng ta sẽ có một số chữ cái của từ chìa khoá. Sau khi tìm xong các em hãy sắp xếp lại các chữ cái để biết từ chìa khoá là gì? Hình thức chơi: cả lớp cùng tham gia. Bạn nào tìm được nhiều từ, đặc biệt là tìm nhanh từ chìa khoá sẽ nhận được một món quà đặc biệt.Ô chữ kì diệuĂNMIÊUVOHNGIAOTHIHÔIKHOSACHBIAĐAKHÔNGTƯNÊIIISBAT1. Ô chữ này gồm 7 chữ cái, chỉ tên một di tích văn hóa lịch sử được xây dựng vào thời Lý.2.Từ này gồm 7 chữ cái, chỉ nội dung học tập và thi cử thời Hậu Lê.3.Đây là ô chữ gồm 6 chữ cái, chỉ kì thi ở kinh thành thời Hậu Lê.4.Đây là ô chữ gồm 7 chữ cái, là từ còn thiếu trong câu “Tại Quốc Tử Giám có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả ....”5.Từ này gồm 5 chữ cái, là nơi khắc tên tuổi người thi đỗ cao.6.Ô chữ này gồm 7 chữ cái, là tên người sáng lập ra Nho giáo. ĨẾNITAIBSLÞch sö Ngaøy nay Ñaûng vaø Nhaø nöôùc ta ñaõ chaêm lo cho söï nghieäp giaùo duïc nhö theá naøo ? Laø hoïc sinh, yù thöùc veà hoïc taäp cuûa baïn ra sao ?Chuaån bò :Vaên hoïc vaø khoa hoïc thôøi Haäu Leâ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_du_gio_lich_su_lop_4_bai_18_truong_hoc_thoi_hau_le.ppt