Bài giảng môn Địa lý Lớp 4 - Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Năm học 2020-2021

Bài giảng môn Địa lý Lớp 4 - Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Năm học 2020-2021

 Xác định vị trí, giới hạn của các đồng bằng duyên hải miền Trung ?

Vị trí, giới hạn : sát ven biển, từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, phía bắc giáp với ĐBBB, phía nam giáp với ĐBNB, phía đông giáp với biển Đông, phía tây giáp với dãy Trường Sơn.

Câu 1:Xác định vị trí và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung từ Bắc vào Nam ?

Câu 2: Nêu nhận xét về độ lớn (diện tích) của đồng bằng duyên hải miền Trung với các đồng bằng đã học?

Câu 1: Xác định vị trí và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung từ Bắc vào Nam ?

Độ lớn (diện tích) : nhỏ và hẹp

Diện tích tổng cộng của các đồng bằng này cũng khá lớn gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ.

Các ĐB duyên hải Miền Trung có đặc điểm gì? Tại sao lại có đặc điểm đó?

Các ĐB nhỏ, hẹp. Vì các dãy núi lan ra sát biển.

Để ngăn chặn hiện tượng này thì người dân ở đây đã trồng phi lao để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền.

Đặc điểm về địa hình dải đồng bằng duyên hải miền Trung?

Kết luận: Các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều cồn cát và đầm phá.

 

pptx 73 trang ngocanh321 4530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lý Lớp 4 - Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ LỚP 4 TRÒ CHƠI: 17Ai nhanh, ai đúngĐồng bằng Nam BộĐồng bằng Bắc Bộ Địa lý: Em hãy kể tên các đồng bằng lớn ở nước ta.Các đồng bằng đó nằm ở phía nào của đất nước?1. Đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ là gì?Là đồng bằng lớn nhất, nằm ở phía Nam nước ta, có hệ thống sống ngòi, kênh rạch chằng chịt.Ven sông có hệ thống đê ngăn lũCả hai câu trên đều đúng.2. Đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ là gì?Là vùng đồng bằng lớn nhất, nằm ở phía Nam nước ta.b. Là đồng bằng lớn thứ hai, nằm ở phía Bắc nước ta.c. Đồng bằng có hệ thống song ngòi, kênh rạch chằng chịt.3. Đồng bằng Nam bộ do hệ thống sông nào bồi đắp?Hệ thống sông Hồng và sông Đồng NaiHệ thống sông Mê Công và sông Đồng Naic. Hệ thống sông Mê công và sông Thái Bình3. Đồng bằng Bắc bộ do hệ thống sông nào bồi đắp?a. Hệ thống sông Mê Công và Đồng Naib. Hệ thống sông Hồng và sông Mê Côngc. Hệ thống sông Hồng và sông Thái BìnhBÀI 24Dải đồng bằng duyên hải miền TrungHoạt động 1Đặc điểm địa hình Xác định vị trí, giới hạn của các đồng bằng duyên hải miền Trung ?Dãy Trường SơnĐồng bằng Bắc BộĐồng bằng Nam BộBiển ĐôngVị trí, giới hạn : sát ven biển, từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, phía bắc giáp với ĐBBB, phía nam giáp với ĐBNB, phía đông giáp với biển Đông, phía tây giáp với dãy Trường Sơn. Xác định vị trí, giới hạn của các đồng bằng duyên hải miền Trung ?Thảo luận nhóm đôi2’Câu 1:Xác định vị trí và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung từ Bắc vào Nam ?Câu 2: Nêu nhận xét về độ lớn (diện tích) của đồng bằng duyên hải miền Trung với các đồng bằng đã học?Câu 1: Xác định vị trí và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung từ Bắc vào Nam ?Đồng bằng Thanh -Nghệ -Tĩnh.Đồng bằng Bình - Trị - Thiên.Đồng bằng Nam – Ngãi.Đồng bằng Bình- Phú –Khánh Hoà.Đồng bằng Ninh Thuận – Bình ThuậnEm có nhận xét gì về tên của 5 dải đồng bằng?Đồng bằng Bắc BộĐồng bằng Nam BộĐồng bằng duyên hải miền miền TrungCâu 2: Nêu nhận xét về độ lớn (diện tích) của đồng bằng duyên hải miền Trung với các đồng bằng đã học?Độ lớn (diện tích) : nhỏ và hẹp Diện tích tổng cộng của các đồng bằng này cũng khá lớn gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ. Núi lấn ra biểnCác ĐB duyên hải Miền Trung có đặc điểm gì? Tại sao lại có đặc điểm đó?Các ĐB nhỏ, hẹp. Vì các dãy núi lan ra sát biển.Núi lan ra biểnCỒN CÁTỞ ven biển có những cồn cát cao thường xảy ra hiện tượng gì ? Người dân đã làm như thế nào?Để ngăn chặn hiện tượng này thì người dân ở đây đã trồng phi lao để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền. Rừng phi lao. Lược đồ đầm phá ở Thừa Thiên – HuếDựa vào lược đồ, các em hãy chỉ ra các đầm phá ở Thừa Thiên – Huế.Phá Tam GiangĐầm Cầu HaiĐầm Cầu HaiPhá Tam GiangĐầm Cầu HaiĐầm Ô Loan Phú YênĐầm Môn Phú YênCác cồn cát cao 20-30m. Quảng BìnhQuảng TrịPhan ThiếtNinh ThuậnCồn cát Hòa Hiệp – Đông HòaĐặc điểm về địa hình dải đồng bằng duyên hải miền Trung? Kết luận: Các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều cồn cát và đầm phá.Do cấu tạo về địa lý nên đặc điểm khí hậu của từng vùng đồng bằng miền trung, có sự khác biệt Hoạt động 2Đặc điểm khí hậuDãy Bạch MãQuan sát lược đồ chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân ?Dãy Bạch MãNêu tên 2 thành phố nằm ở phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã.Tỉnh Thừa Thiên - HuếThành phố Đà NẵngĐèo Hải VânDãy Bạch MãTheo em đi đường bộ từ Huế vào Đà Nẵng hoặc ngược lại thì ta đi bằng cách nào ? Đi đường bộ từ Huế vào Đà Nẵng hoặc ngược lại thì ta đi qua đèo Hải Vân .Quan sát tranh và mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo hải vân.Đèo Hải Vân nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống.Đường hầm Hải Vân có lợi gì so với đường đèo ? Lạnh Gió mùa đông bắc Phía bắc Phía NamDãy núi Bạch Mã Nóng	Hãy so sánh khí hậu ở phía bắc và phía nam dãy núi Bạch Mã ?Bảng số liệu nhiệt độ của Huế và Đà NẵngNhiệt độ trung bìnhTháng 1Tháng 7 Huế 18 ºC 19 ºC 29ºCĐà Nẵng 20ºC 21ºC 29ºCThảo luận nhóm 4 4’Đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi:Câu 1: Em hãy cho biết đặc điểm của mùa hạ và những tháng cuối năm của dãy đồng bằng duyên hải miền Trung.Câu 2: Khí hậu có thuận lợi cho người dân sinh sống, sản xuất không?Mùa hạNhững tháng cuối nămLượng mưa Không khíCây cỏ, sông hồ, đồng ruộngĐặc điểm vào mùa hạ và những tháng cuối năm của dải đồng bằng duyên hải miền Trung ? Đặc điểm vào mùa hạ và những tháng cuối năm của dải đồng bằng duyên hải miền Trung :Mùa hạNhững tháng cuối nămLượng mưa Không khíCây cỏ, sông hồ, đồng ruộngMưa ítKhô, nóngCây cỏ khô héo, sông hồ cạn ,đồng ruộng nứt nẻNhiều, lớn, có khi có bãoLạnhNước sông dâng cao, đồng ruộng, nhà cửa bị ngập lụt, thiệt hại nhiều về người và của.Câu 2: Khí hậu có thuận lợi cho người dân sinh sống, sản xuất không?Khí hậu ở đồng bằng duyên hải gây khó khăn cho người dân sinh sống và sản xuất vì hạn hán, nạn gió cát, rét muộn, bão lụt thường xuyên. Cảnh hạn hán ở miền TrungCảnh lũ lụt ở miền TrungCảnh lũ lụt ở miền TrungHình ảnh lũ lụt ở miền trungBão kết hợp với triều cường đang đe doạ nhiều nhà dân ven biển miền TrungKết luận:Vào mùa hè, lượng mưa ít nên độ ẩm không khí thấp, không khí khô, nóng làm ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ khô héo. Vào những tháng cuối năm, đồng bằng duyên hải miền Trung có gió thổi từ biển vào mang theo nhiều hơi nước, mưa nhiều do sông ở đây thường nhỏ và ngắn nên thường có lụt. Nước đổ xuống đồng bằng gây lũ lụt đột ngột.Chúng ta cần phải làm gì để chia sẽ, giúp đỡ những người dân ở đây?Cứu trợ đồng bào miền TrungCứu trợ đồng bào miền TrungHọc sing ủng hộ đồng bào miền TrungDuyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm, phá. Mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. Ghi nhớ:Trò chơi Ai nhanh, ai đúng! TRÒ CHƠI BẮT CÁCâu 1:Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì ?A. Núi lan ra sát biểnB. Có rừng phi laoC. Có đường đèo Hải VânCâu 2: Tên của một thành phố nằm ở phía Nam dãy Bạch Mã?A. Quảng NamB. HuếC. Đà NẵngCâu 3: Đèo quanh co, các đỉnh núi quanh năm có mây bao phủ tên là gì?A. Đèo NgangB. Đèo Hải VânC. Đèo CảCâu 4: Mùa hạ ở duyên hải miền Trungnhư thế nào ? A. LạnhB. Có nhiều mưaC. Khô , nóng và bị hạn hánCâu 5: Những thàng cuối năm, ở đồng bằng duyên hải miền Trung thời tiết như thế nào?A. Rất lạnhB. Khô nóng C. Có mưa lớn và bãoTIẾT HỌC KẾT THÚC CÁM ƠN TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_ly_lop_4_bai_24_dai_dong_bang_duyen_hai_mi.pptx