Bài giảng môn Địa lí Lớp 4 - Bài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn

Bài giảng môn Địa lí Lớp 4 - Bài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn

1. Trồng trọt trên đất dốc

* Hãy quan sát “Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam” và tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn.

- Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, trên ruộng bậc thang.

- Ngoài ra họ còn trồng lanh để dệt vải và trồng rau, cây ăn quả xứ lạnh.

Tại sao phải làm ruộng bậc thang?

- Vì sườn núi dốc nên phải làm ruộng bậc thang là để giữ nước, chống xói mòn.

1. Trồng trọt trên đất dốc

Kết luận:

- Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn.

- Họ trồng lúa, ngô, chè , trồng rau và cây ăn quả, trồng lanh để dệt vải,. trên nương rẫy, ruộng bậc thang.

- Do ở trên cao, các sườn đồi dốc nên họ phải làm ruộng bậc thang để giữ nước trồng lúa

2. Nghề thủ công truyền thống

1/ Kể tên một số sản phẩm thủ công chính của

người dân ở Hoàng Liên Sơn?

2/ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?

 Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?

 

ppt 24 trang ngocanh321 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 4 - Bài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MÔN: ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN? 1. Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? 2. Kể tên một số lễ hội của người dân ở Hoàng Liên Sơn?KIỂM TRA BÀI CŨ+ Dân tộc Thái , dân tộc Mông, dân tộc Dao+.Ở Hoàng Liên Sơn có những lễ hội như : Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng ..*Các em hãy quan sát các hình dưới đây . Đây là cáchoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn1. Trồng trọt trên đất dốc* Hãy quan sát “Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam” và tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn.Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên SơnDãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà1. Trồng trọt trên đất dốc+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng cây gì? Ở đâu?Quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:- Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, trên ruộng bậc thang. - Ngoài ra họ còn trồng lanh để dệt vải và trồng rau, cây ăn quả xứ lạnh.+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? (đỉnh núi, sườn núi hay thung lũng)- Ruộng bậc thang được làm ở sườn núi.+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?- Vì sườn núi dốc nên phải làm ruộng bậc thang là để giữ nước, chống xói mòn.1. Trồng trọt trên đất dốcKết luận: - Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Họ trồng lúa, ngô, chè , trồng rau và cây ăn quả, trồng lanh để dệt vải,... trên nương rẫy, ruộng bậc thang.- Do ở trên cao, các sườn đồi dốc nên họ phải làm ruộng bậc thang để giữ nước trồng lúaTrồng lúaMột số hoạt động trồng trọt ở Hoàng Liên SơnTrồng ngôĐồi chèTrồng rau , cây ăn quả xứ lạnh như:đào, mận, lê Trồng lúa Hái chè 2. Nghề thủ công truyền thống1/ Kể tên một số sản phẩm thủ công chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn?2/ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?Thảo luận nhóm1. Trồng trọt trên đất dốc1/ Kể tên một số mặt hàng thủ công chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn?Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc, 2. Nghề thủ công truyền thống1. Trồng trọt trên đất dốcMột số mặt hàng thổ cẩm đẹp2/ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?- Hàng thổ cẩm có màu sắc sặc sỡ. - Dùng để làm thảm, khăn, mũ, túi 2. Nghề thủ công truyền thốngKết luận:Để phục vụ đời sống sản xuất, người dân ở đây làm nhiều nghề như: dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc... tạo nên nhiều sản phẩm đẹp, đặc biệt là hàng thổ cẩm được khách du lịch rất thích mua.1. Trồng trọt trên đất dốc3. Khai thác khoáng sảnHãy đọc SGK/78 và trả lời câu hỏi:+ Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn?+ Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?2. Nghề thủ công truyền thống1. Trồng trọt trên đất dốc3. Khai thác khoáng sản+ Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn?Đồng , chì, kẽm, A-pa-tit, + Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?A-pa-tit2. Nghề thủ công truyền thống1. Trồng trọt trên đất dốcHình 3. Quy trình sản xuất phân lânQuan sát hình, mô tả quy trình sản xuất phân lân?Quy trình sản xuất phân lânĐược khai thác từLoại bỏ đất đáĐưa vào nhà máy Quặng a-pa-titPhân lânMỏSản xuất phân lânLàm giàu quặng3. Khai thác khoáng sản2. Nghề thủ công truyền thống1. Trồng trọt trên đất dốcNgoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì ?Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng ; măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn; quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh3. Khai thác khoáng sản2. Nghề thủ công truyền thống1. Trồng trọt trên đất dốcTại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý?Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp nên chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý.3. Khai thác khoáng sản2. Nghề thủ công truyền thống1. Trồng trọt trên đất dốcKết luận:Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp và chúng có nhiều nhưng không phải là vô tận. Chúng ta cần phải biết sử dụng chúng tiết kiệm và hiệu quả. 3. Khai thác khoáng sản2. Nghề thủ công truyền thống1. Trồng trọt trên đất dốcGhi nhớ:TRÒ CHƠI Ô CHỮ Đây là khoáng sản được khai thác nhiều nhất ở Hoàng Liên sơn Đây là nghề chính của người dân Hoàng Liên sơn APATITNGHỀNÔNG125HẾT GIỜ4321Thời gian1

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_4_bai_3_hoat_dong_san_xuat_cua_nguo.ppt