Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 5: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Hải Nghĩa

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 5: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Hải Nghĩa

 1. Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực.

Con hiểu thế nào là trung thực?

Trung thực: ngay thẳng, thật thà

Con hiểu thế nào là từ cùng nghĩa?

Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Con hiểu thế nào là từ trái nghĩa?

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

1. Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực.

Từ cùng nghĩa

thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực, .

Từ trái nghĩa

dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc, gian ngoan,

 Con hiểu thế nào là bộc trực?

Bộc trực: thẳng thắn, nghĩ sao nói vậy.

Con hiểu thế nào là dối trá?

Dối trá: giả dối có ý lừa lọc.

 2. Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực.

Ví dụ: Bạn Lan rất thật thà.

Tô Hiến Thành là người chính trực.

Dối trá là một tính xấu ai cũng xa lánh.

Trong các câu chuyện cổ tích, Cáo thường là một con vật rất gian ngoan.

ppt 25 trang ngocanh321 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 5: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Hải Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự dự thăm lớp.ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÙ YÊN NĂM HỌC: 2020-2021Giáo viên: ĐINH THỊ HẢI NGHĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤNLuyện từ và câu: MRVT: Trung thực – Tự trọngGIAO LƯU BÀI CŨ: Tìm các từ chứa tiếng hiền?Tìm các từ chứa tiếng ác? 1. Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực. Con hiểu thế nào là trung thực?Trung thực: ngay thẳng, thật thà Con hiểu thế nào là từ cùng nghĩa? Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Con hiểu thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. 1. Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực.Từ cùng nghĩa Từ trái nghĩa 1. Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực.Từ cùng nghĩa Từ trái nghĩathẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực, ...dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc, gian ngoan, Con hiểu thế nào là bộc trực? Bộc trực: thẳng thắn, nghĩ sao nói vậy. Con hiểu thế nào là dối trá? Dối trá: giả dối có ý lừa lọc.Từ cùng nghĩa Từ trái nghĩathẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực, ...dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc, gian ngoan, 2. Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực. 1. Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực. 2. Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực. Ví dụ: Bạn Lan rất thật thà. Tô Hiến Thành là người chính trực. Dối trá là một tính xấu ai cũng xa lánh. Trong các câu chuyện cổ tích, Cáo thường là một con vật rất gian ngoan. Từ cùng nghĩa Từ trái nghĩathẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực, ...dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc, gian ngoan, 2. Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực. 1. Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực.3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?a. Tin vào bản thân mình.b. Quyết định lấy công việc của mình.c. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.d. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.tự trọngtự tintự quyếttự kiêu (tự cao)Thế nào tự trọng?Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. 4. Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng?a. Thẳng như ruột ngựa. b. Giấy rách phải giữ lấy lề. c. Thuốc đắng giã tật. d. Cây ngay không sợ chết đứng.e. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng?a. Thẳng như ruột ngựa. b. Giấy rách phải giữ lấy lề. c. Thuốc đắng giã tật. d. Cây ngay không sợ chết đứng.e. Đói cho sạch, rách cho thơm.Người có lòng dạ ngay thẳng (ruột ngựa rất thẳng)Dù nghèo đói khó khăn vẫn phải giữ nề nếp. Thuốc đắng mới chữa khỏi bệnh cho người. Lời góp ý khó nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm.Người ngay thẳng không sợ bị nói xấu.Dù đói khổ vẫn phải sống trong sạch, lương thiện.Thành ngữ, tục ngữNói về tính trung thựcNói về lòngtự trọnga) Thẳng như ruột ngựa.b) Giấy rách phải giữ lấy lề.c) Thuốc đắng dã tật.d) Cây ngay không sợ chết đứng.e) Đói cho sạch, rách cho thơm.xxxxx 4. Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng?- Ăn ngay nói thẳng. - Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành. - Đời loạn mới biết tôi trung. - Mật ngọt chết ruồi tươi, những nơi cay đắng là nơi thật thà. - Của ngang chẳng góp, lời tà chẳng thưa. - Thật thà ma vật không chết. - Mất lòng trước, được lòng sau. - Thật thà là cha quỷ quái.- Người gian thì sợ người ngay Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo. - Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy. Một số câu thành ngữ nói về lòng trung thực- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng. - Danh dự quý hơn tiền bạc. - Đói miếng hơn tiếng đời. - Được tiếng còn hơn được miếng.- Ăn một miếng, tiếng một đời. - Áo rách cốt cách người thương. - Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.- Người chết nết còn.Một số câu thành ngữ nói về lòng tự trọng Tiết học hôm nay, chúng ta học bài gì? Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng Qua tiết học này giúp các con hiểu được điều gì? Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau:Danh từCHÀO CÁC EM !Cảm ơn các thầy cô giáo và các em!Kiểm tra bài cũ:1. Xếp các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Bạn học, bạn bè, bạn đường, anh em, anh cả, anh rể, chị dâu, chị em, yêu thương, vui buồnTừ ghép tổng hợpTừ ghép phân loạiBạn bè, anh em, chị em, yêu thương, vui buồnBạn học, bạn đường, anh cả, anh rể, chị dâu2. Xếp các từ láy sau thành 3 nhóm mà em đã họcxinh xinh, nhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoắt, xinh xẻo, lao xao, nghiêng nghiêngTừ láy lặp âm đầuTừ láy lặp lại vầnTừ láy lặp lại cả âm đầu và vầnnhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoắt,xinh xẻolao xaoxinh xinh, nghiêng nghiêngThø tư ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2017Luyện từ và câu I. Mục đích yêu cầu: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán ViệtThông dụng) về chủ điểm Trung thực-Tự trọng. - Tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa vớitừ trung thực và đặt câu với từ tìm được. Nắm được nghĩa của từ “Tự trọng” ở BT3) . II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2,3. III. Các hoạt động dạy và học:Luyện từ và câuMở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng- Tô Hiến Thành là ai? Ông là người như thế nào?- Hãy tìm một từ ghép để nói lên đức tính của cậu bé Chôm trong bài Những hạt thóc giống?Chính trựcTrung thực 4. Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng?a. Thẳng như ruột ngựa. b. Giấy rách phải giữ lấy lề. c. Thuốc đắng giã tật. d. Cây ngay không sợ chết đứng.e. Đói cho sạch, rách cho thơm.a, Tính trung thựcb, Tính tự trọng Ghi đáp án đúng. Từ nào trái nghĩa với từ trung thực.C. dối trá A. thật thà B. ngay thẳngD. chính trực

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_5_mo_rong_von_tu_trung.ppt