Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 4: Từ ghép và từ láy - Năm học 2020-2021 - Trương Diễm Phúc

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 4: Từ ghép và từ láy - Năm học 2020-2021 - Trương Diễm Phúc

Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.

 Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.

Đọc những câu thơ sau và cho biết: Cấu tạo của những từ phức được in đậm (màu đỏ gạch dưới) trong các câu thơ có gì khác nhau?

Tôi nghe truyện cổ thầm thì

Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.

Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im

Lá rừng với gió ngân se sẽ

Họa tiếng lòng ta với tiếng chim.

Gợi ý:

+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?

+ Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?

Có hai cách chính để tạo từ phức là:

1. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép.

M: tình thương, thương mến,

2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy.

M: săn sóc, khéo léo, luôn luôn,

ppt 15 trang ngocanh321 5860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 4: Từ ghép và từ láy - Năm học 2020-2021 - Trương Diễm Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng ViệtBài 4A. Làm người chính trực (tiết 2) Hướng dẫn học trang 42)Giáo viên: TRƯƠNG DIỄM PHÚCThứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020KHỞI ĐỘNG1. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ gì? 2. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ gì? 3. Từ dùng để làm gì?Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢNĐọc những câu thơ sau và cho biết: Cấu tạo của những từ phức được in đậm (màu đỏ gạch dưới) trong các câu thơ có gì khác nhau?Tôi nghe truyện cổ thầm thìLời ông cha dạy cũng vì đời sau.Thuyền ta chầm chậm vào Ba BểNúi dựng cheo leo, hồ lặng imLá rừng với gió ngân se sẽHọa tiếng lòng ta với tiếng chim.Gợi ý:+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?+ Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? Tôi nghe truyện cổ thầm thìLời ông cha dạy cũng vì đời sau.Thuyền ta chầm chậm vào Ba BểNúi dựng cheo leo, hồ lặng imLá rừng với gió ngân se sẽHọa tiếng lòng ta với tiếng chim.- Từ phức : truyện cổ, thầm thì, ông cha.- Từ phức : chầm chậm, cheo leo, lặng im, se sẽ.Từ phức do những tiếng có nghĩa tạo thànhTừ phức do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thànhông cha, truyện cổ, thầm thì,chầm chậm,cheo leo,se sẽ.lặng im.+ Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.+ Những từ do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành gọi là từ láy.GHI NHỚM: tình thương, thương mến, 1. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép.2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy. M: săn sóc, khéo léo, luôn luôn, Có hai cách chính để tạo từ phức là:b. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.a. Mưa /mùa xuân/ xôn xao/, phơi phới Những /hạt mưa /bé nhỏ/, mềm mại/, rơi /mà/ như /nhảy nhót.1. Sắp xếp những từ phức được in nghiêng trong các câu sau thành hai loại: từ ghép và từ láy. Biết rằng những tiếng in đậm hơn (màu đỏ) là những tiếng có nghĩa:TỪ GHÉP TỪ LÁYĐoạn aĐoạn bmùa xuân,hạt mưa, bé nhỏxôn xao, phơi phớighi nhớ,đền thờ,bờ bãi nô nứcmềm mại,nhảy nhótTrò chơi:TIẾP SỨC2. Thi tìm nhanh từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau đây:ngaythẳngthật TỪ GHÉPTỪ LÁYngaythẳngthậtngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ, . ngay ngắn, thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính thẳng thắn, chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình thật thà,..2. Thi tìm nhanh từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau đây:ngaythẳngthật 1. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép.M: tình thương, thương mến, Có hai cách chính để tạo từ phức là:2. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy. M: săn sóc, khéo léo, luôn luôn, GHI NHỚDặn dòCHÀO CÁC EM !CHÚC CÁC EM: “CHĂM NGOAN- HỌC GIỎI”

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_4_tu_ghep_va_tu_lay_nam.ppt