Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 30: Câu cảm - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Mỹ Thiện

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 30: Câu cảm - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Mỹ Thiện

I. Nhận xét:

Những câu văn sau dùng để bộc lộ cảm xúc gì?

- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao !

ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo.

- A! Con mèo này khôn thật !

thán phục sự khôn ngoan của con mèo.

2. Cuối mỗi câu trên có dấu gì ?

3. Trong các câu trên, những từ ngữ nào thể hiện rõ cảm xúc?

(chà, làm sao, a, thật, Câu cảm dùng để làm gì?

+ Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên ) của người nói.

 Trong câu cảm thường có những từ, ngữ nào thể hiện rõ cảm xúc?

+ ôi, chao, chà, trời; quá, lắm, thật

Khi viết cuối câu cảm thường có dấu gì?

+ Dấu chấm than trời)

II. Ghi nhớ:

1. Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, ) của người nói.

2. Trong câu cảm, thường có các từ ngữ : ôi; chao; chà; trời ; quá; lắm; thật Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!).

 

ppt 23 trang ngocanh321 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 30: Câu cảm - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Mỹ Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐAM RÔNGTRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN ANKÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO !Người thực hiện: LÊ THỊ MỸ THIỆNLUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4Ô CỬA BÍ MẬT Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016 Luyện từ và câu:Câu cảmNhững câu văn sau dùng để bộc lộ cảm xúc gì?- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao !I. Nhận xét:- A! Con mèo này khôn thật !ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo.thán phục sự khôn ngoan của con mèo. Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016 Luyện từ và câu:Câu cảmI. Nhận xét:thán phụcb) A ! Con mèo này khôn thật !ngạc nhiêna) Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao !Những câu văn sau dùng để bộc lộ cảm xúc gì? c) A, mẹ đi chợ về !d) Trời, chú chim sơn ca đã lìa đời !vui mừngđau xót2. Cuối mỗi câu trên có dấu gì ? 3. Trong các câu trên, những từ ngữ nào thể hiện rõ cảm xúc? (Dấu chấm than)(chà, làm sao,a,thật,trời) Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016 Luyện từ và câu:Câu cảmI. Nhận xét:thán phụcb) A ! Con mèo này khôn thật !ngạc nhiêna) Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao ! c) A, mẹ đi chợ về !d) Trời, chú chim sơn ca đã lìa đời !vui mừngđau xótCâu cảm dùng để làm gì?+ Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên ) của người nói. Trong câu cảm thường có những từ, ngữ nào thể hiện rõ cảm xúc?+ ôi, chao, chà, trời; quá, lắm, thật Khi viết cuối câu cảm thường có dấu gì?+ Dấu chấm than Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016 Luyện từ và câu:Câu cảm1. Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, ) của người nói. 2. Trong câu cảm, thường có các từ ngữ : ôi; chao; chà; trời ; quá; lắm; thật Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!). II. Ghi nhớ: III. Luyện tập: Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016 Luyện từ và câu:Câu cảm1. Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, ) của người nói. 2. Trong câu cảm, thường có các từ ngữ : ôi; chao; chà; trời ; quá; lắm; thật Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!). II. Ghi nhớ: Bài 1. Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.III. Luyện tập:a) Con mèo này bắt chuột giỏi.b) Trời rét.c) Bạn Ngân chăm chỉ.d) Bạn Giang học giỏi.a) Con mèo này bắt chuột giỏi. - Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật! - A, con mèo này bắt chuột giỏi quá ! M: Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016 Luyện từ và câu:Câu cảmII. Luyện tập:Bài 1. Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.a) Con mèo này bắt chuột giỏi. - Chà (ôi, ) con mèo này bắt chuột giỏi quá (lắm, thật, )!M: - A, con mèo này bắt chuột giỏi quá ! b) Trời rét.c) Bạn Ngân chăm chỉ. d) Bạn Giang học giỏi.- Ôi, (Ôi chao, ) trời rét quá (thật )!- Bạn Ngân chăm chỉ quá (thật, lắm, )!- Chà, bạn Giang học giỏi ghê! - Bạn Giang học giỏi lắm (quá)! Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016 Luyện từ và câu:Câu cảm- Trời, cậu giỏi thật !- Bạn thật là tuyệt !- Bạn giỏi quá !- Ơ ! Cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của tớ à, thật tuyệt!- Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!- Trời, bạn làm mình cảm động quá!Bài 2. Đặt câu cảm cho các tình huống sau:a) Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được. Hãy đặt câu để bày tỏ sự thán phục. b) Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.II. Luyện tập Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016 Luyện từ và câu: Câu cảmBài 3. Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ? a) Ôi, bạn Nam đến kìa !b) Ồ, bạn Nam thông minh quá !c)Trời, thật là kinh khủng !Bộc lộ cảm xúc vui mừng.Bộc lộ cảm xúc thán phục.Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.II. Luyện tập Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016 Luyện từ và câu:Câu cảm- Câu cảm dùng để làm gì?+ Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên ) của người nói.Khi viết cuối câu cảm thường có dấu gì?+ Dấu chấm thanGhi nhớ : 1. Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, ) của người nói.2. Trong câu cảm, thường có các từ ngữ : ôi; chao; chà; trời ; quá; lắm; thật Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!).Ai nhanh hơn?000504030201000504030201000504030201000504030201Xin ch¢N thµnh c¶m ¬nchóc c¸c em häc giáiTập thể học sinh lớp 4A1 kính chào tạm biệt thầy cô! Thế nào là câu kể? Cho ví dụ? Thể nào là câu hỏi? Cho ví dụ? Khi đặt câu khiến em phải lưu ý điều gì? Hãy nêu ví dụ.?Câu khiến dùng để làm gì? Nêu dấu hiệu để nhận biết câu khiến??Ngôi sao may mắn

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_30_cau_cam_nam_hoc_2015.ppt