Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 3: Từ đơn và từ phức - Đinh Việt Hương

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 3: Từ đơn và từ phức - Đinh Việt Hương

1.Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng tạo thành.

Ví dụ: bà, nóng, bút, nhà

Học sinh lấy ví dụ

Tuy nhiên một số trường hợp đặc biệt là từ mượn nước ngoài (ghi-đông, tivi,

ra-đa, ra-đi-ô, ) được xếp vào từ đơn đa âm tiết.

 2. Từ phức

 là từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành

Ví dụ: cha mẹ, chó mèo, cây cối, mưa gió, lạnh lẽo, sạch sành sanh,

Học sinh lấy ví dụ

Từ phức được chia làm 2 loại: từ ghép và từ láy

  là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (là một loại từ phức được tạo thành bởi ít nhất 2 từ đơn với điều kiện là những từ này phải có nghĩa và có quan hệ về nghĩa với nhau.

 Từ phức khác với từ ghép là nó cũng được tạo bởi 2 hoặc nhiều từ đơn nhưng có thể có nghĩa hoặc không có ý nghĩa gì. 

a, Từ ghép tổng hợp:

  Là loại từ được ghép từ 2 hoặc nhiều từ đơn nhưng có nghĩa tổng quát, chung cho một danh từ, địa điểm hay hành động cụ thể nào.

Ví dụ: học tập, ăn uống

ppt 21 trang ngocanh321 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 3: Từ đơn và từ phức - Đinh Việt Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LíP 4AMÔN: TIẾNG VIỆT Chµo mõng c¸c h äc trß §ÕN VíI LíP HäC TRùC TUYÕN Giáo viên: §inh ViÖt H­¬ngÔN TẬP TỪ ĐƠN - TỪ PHỨC2NỘI QUI LỚP HỌC TRỰC TUYẾN Tắt micro để đảm bảo lớp học trật tự. Khi có ý kiến phát biểu cần giơ tay khi được cô giáo cho phép và mở micro. Tự giác suy nghĩ và làm bài. Không nói chuyện, trao đổi, gọi nhau khi đang học.ÔN BÀI CŨÔN BÀI CŨ	Từ được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?	Từ được chia làm hai loại. Đó là từ đơn và từ phức	Từ phức lại được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?	Từ phức lại được chia làm hai loại là từ ghép và từ láy.ÔN BÀI CŨTuy nhiên một số trường hợp đặc biệt là từ mượn nước ngoài (ghi-đông, tivi, ra-đa, ra-đi-ô, ) được xếp vào từ đơn đa âm tiết.1.Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng tạo thành.Ví dụ: bà, nóng, bút, nhà Học sinh lấy ví dụÔN BÀI CŨ là từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành 	Ví dụ: cha mẹ, chó mèo, cây cối, mưa gió, lạnh lẽo, sạch sành sanh, Từ phức được chia làm 2 loại: từ ghép và từ láy 2. Từ phức Học sinh lấy ví dụÔN BÀI CŨ là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (là một loại từ phức được tạo thành bởi ít nhất 2 từ đơn với điều kiện là những từ này phải có nghĩa và có quan hệ về nghĩa với nhau.	Từ phức khác với từ ghép là nó cũng được tạo bởi 2 hoặc nhiều từ đơn nhưng có thể có nghĩa hoặc không có ý nghĩa gì. 2.1 Từ ghépÔN BÀI CŨ Từ ghép2.1 Từ ghép được chia làm mấy loại? 2.1 Từ ghép được chia làm hai loại Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại	ÔN BÀI CŨ2.1 Từ ghép được chia làm mấy loại? 2.1 Từ ghép được chia làm hai loại a, Từ ghép tổng hợp: Là loại từ được ghép từ 2 hoặc nhiều từ đơn nhưng có nghĩa tổng quát, chung cho một danh từ, địa điểm hay hành động cụ thể nào. Ví dụ: học tập, ăn uống ÔN BÀI CŨ2.1 Từ ghép được chia làm mấy loại? 2.1 Từ ghép được chia làm hai loại b, Từ ghép phân loại: Là từ mang một nghĩa cụ thể, xác định chính xác một địa danh, hành động hay tên gọi nào đó. Ví dụ: học Toán, học Tiếng Việt, ăn xôi sángÔN BÀI CŨ2.2 Từ láy Là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (nhắc lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu (tiếng thứ hai có âm đầu hoặc vần hoặc giống cả âm và vần tiếng thứ nhất): Từ láy được chia làm mấy loại? Hãy kể tên? Từ láy được chia làm 3 loạiÔN BÀI CŨ2.2 Từ láy Là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (nhắc lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu (tiếng thứ hai có âm đầu hoặc vần hoặc giống cả âm và vần tiếng thứ nhất): Từ láy được chia làm 3 loại Láy phụ âm đầu. VD: hoa hoét, sạch sành sanh, Láy vần.VD: lanh chanh, lẩm bẩm, Láy cả âm đầu và vần.VD: thoang thoảng, Thực hành- Vận dụng Bài 1. Dùng dấu gạch chéo (/) tách các từ trong hai câu sau, rồi ghi lại các từ đơn, từ phức trong câu. 	Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.... Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu. Làm vào vở, thời gian làm bài 2 phút 	 Bài 1. Dùng dấu gạch chéo (/) tách các từ trong hai câu sau, rồi ghi lại các từ đơn, từ phức trong câu.	Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.... Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu. 	 Làm vào vở, thời gian làm bài 2 phút 	 Bài 1. Dùng dấu gạch chéo (/) tách các từ trong hai câu sau, rồi ghi lại các từ đơn, từ phức trong câu. 	Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.... Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu. Bài 2.Các chữ in đậm dưới đây là một từ phức hay hai từ đơn:a. Nam vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp.b. Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.c. Vườn nhà em có nhiều loài hoa : hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.d. Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng, Làm vào vở, thời gian làm bài 2 phút. 	 Bài 2.Các chữ in đậm dưới đây là một từ phức hay hai từ đơn:a. Nam vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp. Trả lời: Chữ in đậm xe đạp ở câu a là một từ phức. 	 b. Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân. 	 Trả lời: Chữ in đậm xe đạp ở câu b là hai từ đơn. 	 Bài 2.Các chữ in đậm dưới đây là một từ phức hay hai từ đơn:c,Vườn nhà em có nhiều loài hoa : hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài. Trả lời: Chữ in đậm ở câu c là một từ phức. 	 d, Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng, Trả lời: Chữ in đậm hoa hồng ở câu d là hai từ đơn. 	 Bài 3. Thi tìm chữ đúng a, Từ ghép chỉ đồ dùng học tập có chữ T b, Từ đơn chỉ phương tiện nghe, nhìnĐài c, Từ ghép chỉ người thân trong gia đình.Thước kẻCậu mợGiê häc kÕtthócXin mêi C¸c c¸c em Cïng häc tiÕt häc tiÕp theo thËt tho¶i m¸i vµ nhiÒu høng thó

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_3_tu_don_va_tu_phuc_din.ppt