Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 24: Câu kể Ai là gì? - Năm học 2019-2020 - Bùi Thị Thúy Hằng

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 24: Câu kể Ai là gì? - Năm học 2019-2020 - Bùi Thị Thúy Hằng

1. Đọc đoạn văn sau:

Hôm ấy, cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp và nói với chúng tôi: “Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. Các em hãy làm quen với nhau đi.” Cả lớp tôi vỗ tay rào rào, đón chào người bạn mới. Diệu Chi bẽn lẽn gật đầu chào lại.

Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (Cái gì? Con gì?, 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? (Là ai? Là con gì?

Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.

1. Câu kể Ai là gì? Gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là gì ( là ai, là con gì) ?

2. Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.

 

pptx 18 trang ngocanh321 2830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 24: Câu kể Ai là gì? - Năm học 2019-2020 - Bùi Thị Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN ĐÔNG HIỆPLuyện từ và câu – Lớp 4Câu kể Ai là gì?GV: Bùi Thị Thúy HằngKIỂM TRA BÀI CŨLuện từ và câuCâu kể Ai là gì? I. Nhận xét:1. Đọc đoạn văn sau:Hôm ấy, cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp và nói với chúng tôi: “Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. Các em hãy làm quen với nhau đi.” Cả lớp tôi vỗ tay rào rào, đón chào người bạn mới. Diệu Chi bẽn lẽn gật đầu chào lại.Câu kể Ai là gì?Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019Luyện từ và câuGiới thiệuBạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.Nêu nhận địnhCâu kể Ai là gì?Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019Luyện từ và câuĐâu là câu giới thiệu, đâu là câu nêu nhận định?6 Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. Câu kể Ai là gì?Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019Luyện từ và câuGạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (Cái gì? Con gì?, 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? (Là ai? Là con gì?Ai (cái gì, con gì)?là gì (là ai, là con gì)?Chủ ngữVị ngữĐâyBạn Diệu ChiBạn ấy là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. là một họa sĩ nhỏ đấy. là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.Câu kể Ai là gì?Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019Luyện từ và câu8Câu kểBộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏiAi làm gì?Ai thế nào?Ai là gì?Làm gì?Thế nào?Là gì (là ai, là con gì)?Câu kể Ai là gì?Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019Luyện từ và câuII. Ghi nhớ:1. Câu kể Ai là gì? Gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là gì ( là ai, là con gì) ?2. Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.Câu kể Ai là gì?Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019Luyện từ và câuIII. Luyện tập:Bài 1. Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó:a) Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa- xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.Câu kể Ai là gì?Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019Luyện từ và câuCâu kể Ai là gì?Tác dụngCâu giới thiệuCâu nêu nhận địnha. Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa- xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo.Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.Câu kể Ai là gì?Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019Luyện từ và câu12Bài 1 b) LịchLá là lịch của cây Bà tính nhẩm. Mẹ ơi,Cây lại là lịch đất Mười ngón tay là lịchTrăng lặn rồi trăng mọc Con tới lớp, tới trườngLà lịch của bầu trời Lịch lại là trang sáchc) Sầu riêng là loại trái qúy của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.Câu kể Ai là gì?Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019Luyện từ và câuCâu kể Ai là gìTác dụng.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu kể Ai là gì?Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019Luyện từ và câuCâu kể Ai là gìTác dụng.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................b.Lá là lịch của câyCây lại là lịch đấtTrăng lặn rồi trăng mọc / Là lịch của bầu trờiMười ngón tay là lịchLịch lại là trang sáchCâu nêu nhận địnhc.Sầu riêng là loại trái qúy của miền NamCâu nêu nhận địnhCâu kể Ai là gì?Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019Luyện từ và câuBài 2. Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em).Câu kể Ai là gì?Thứ ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019Luyện từ và câuDẶN DÒ Chào tạm biệt các emChúc các em chăm ngoanHọc tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_24_cau_ke_ai_la_gi_nam.pptx