Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 24: Câu kể Ai là gì? - Năm học 2019-2020

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 24: Câu kể Ai là gì? - Năm học 2019-2020

I. Nhận xét:

Hôm ấy, cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp và nói với chúng tôi: “Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. Các em hãy làm quen với nhau đi.” Cả lớp tôi vỗ tay rào rào, đón chào người bạn mới. Diệu Chi bẽn lẽn gật đầu chào lại.

2. Trong 3 câu trên, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận định về bạn Diệu Chi?

* Giới thiệu: cho biết một vài thông tin cơ bản, cần thiết về một người, một sự vật, một sự việc nào đó.

* Nhận định: Đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá về một người, một sự vật, một sự việc nào đó.

1. Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai(cái gì,con gì)? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì(là ai, là con gì)?

2. Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.

Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó:

a. Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa – xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.

 Lịch

Lá là lịch của cây

Cây lại là lịch đất

Trăng lặn rồi trăng mọc

Là lịch của bầu trời.

Bà tính nhẩm. Mẹ ơi,

Mười ngón tay là lịch.

Con tới lớp, tới trường

Lịch lại là trang sách.

 

pptx 15 trang ngocanh321 3670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 24: Câu kể Ai là gì? - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khởi độngNhững câu sau thuộc kiểu câu gì?Cả lớp em đang làm toán.Bầu trời mùa thu trong xanh.Cả lớp em đang làm toán.Bầu trời mùa thu trong xanh.Câu kể Ai thế nào? Câu kể Ai làm gì? CN	 VN CN	 VNLuyện từ và câuCâu kể Ai là gì?Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2020I. Nhận xét:Hôm ấy, cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp và nói với chúng tôi: “Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. Các em hãy làm quen với nhau đi.” Cả lớp tôi vỗ tay rào rào, đón chào người bạn mới. Diệu Chi bẽn lẽn gật đầu chào lại.* Giới thiệu: cho biết một vài thông tin cơ bản, cần thiết về một người, một sự vật, một sự việc nào đó.* Nhận định: Đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá về một người, một sự vật, một sự việc nào đó.2. Trong 3 câu trên, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận định về bạn Diệu Chi?(1) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. (2) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. (3) Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.Giới thiệuGiới thiệuNêu nhận địnhCâuAi (cái gì, con gì)?Là gì (là ai, là con gì)?3. Trong các câu trên, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)?Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. là Diệu Chi, bạn mới của lớp taBạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành CôngBạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.ĐâyBạn Diệu ChiBạn ấylà một họa sĩ nhỏ đấyChủ ngữVị ngữCâu kể Ai là gì? 4. Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học Ai làm gì?, Ai thế nào? ở chỗ nào?Câu kểChủ ngữVị ngữ Ai làm gì?Ai thế nào?Ai là gì?Ai(cái gì, con gì)?Làm gì? (động từ, cụm động từ)Ai(cái gì, con gì)?Ai(cái gì, con gì)?Thế nào? (tính từ, động từ, cụm tính từ, cụm động từ)Là gì? (là ai, là cái gì) (danh từ, cụm danh từ)II. Ghi nhớ1. Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai(cái gì,con gì)? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì(là ai, là con gì)?2. Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.Ví dụ: Milu là một chú chó rất thông minh.Bạn Lan là lớp trưởng của lớp em.Vịnh Hạ Long là một di sản thiên nhiên thế giới.Nêu nhận định Giới thiệu Giới thiệu CN	VNCN	VNCN	VNVị ngữ trong câu kể Ai là gì? : là + danh từ/ cụm danh từLuyện tậpBài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó: a. Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa – xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.CâuTác dụngThì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa – xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo. Giới thiệu về loại máy mớiĐó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.Nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiênBài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó: 	 LịchLá là lịch của câyCây lại là lịch đấtTrăng lặn rồi trăng mọc Là lịch của bầu trời.Bà tính nhẩm. Mẹ ơi,Mười ngón tay là lịch.Con tới lớp, tới trườngLịch lại là trang sách.CâuTác dụngLá là lịch của câyCây lại là lịch đấtTrăng lặn rồi trăng mọcLà lịch của bầu trờiMười ngón tay là lịch.Lịch lại là trang sách.Nêu nhận định: Mỗi sự vật đều có một loại lịch riêng để tính thời gian.Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó: c. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. CâuTác dụngSầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Giới thiệu về cây sầu riêng: là đặc sản của miền Nam.Bài tập 2: Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em).

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_24_cau_ke_ai_la_gi_nam.pptx