Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 23: Dấu gạch ngang - Trường Tiểu học Châu Văn Liêm

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 23: Dấu gạch ngang - Trường Tiểu học Châu Văn Liêm

1. Ví dụ:

SGK/129 – 130

a, Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu [ ]

(Vũ Bằng)

b, Có người khẽ nói :

 – Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

 Ngài cau mặt, gắt rằng:

 – Mặc kệ!

 (Phạm Duy Tốn)

c, Dấu chấm lửng được dùng để:

– Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ;

– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

( Ngữ văn 7, tập hai)

d, Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

(Nguyễn Ái Quốc)

a. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận giải thích.

b. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của hai nhân vật.

c. Đặt ở đầu dòng để liệt kê công dụng của dấu chấm lửng.

d. Đặt giữa hai tên nhân vật để nối các bộ phận trong một liên danh .

Dấu gạch ngang có 3 công dụng.

ppt 17 trang ngocanh321 4030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 23: Dấu gạch ngang - Trường Tiểu học Châu Văn Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS CHÂU VĂN LIÊMNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌCMôn: Ngữ vănLỚP 7Giáo viên thực hiện: ĐTH KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨKể tên các dấu câu mà em đã được học trong những tiết học trước?Dấu chấmDấu chấm hỏiDấu chấm thanDấu câuDấu phẩyDấu chấm lửngDấu chấm phẩy– Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?– Dạ, bẩm – Đuổi cổ nó ra! ( Phạm Duy Tốn)Tiết 120 – Tiếng ViệtDẤU GẠCH NGANGI. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG1. Ví dụ:a, Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu [ ](Vũ Bằng)b, Có người khẽ nói : – Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: – Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn)c, Dấu chấm lửng được dùng để:– Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ;– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.( Ngữ văn 7, tập hai)d, Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.(Nguyễn Ái Quốc)DẤU GẠCH NGANGSGK/129 – 130a. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận giải thích.a, Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu [ ]	(Vũ Bằng)1. Ví dụ: SGK/129 – 130b, Có người khẽ nói : – Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: – Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn)b. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của hai nhân vật.c. Đặt ở đầu dòng để liệt kê công dụng của dấu chấm lửng.d. Đặt giữa hai tên nhân vật để nối các bộ phận trong một liên danh .2. Nhận xét:I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANGDẤU GẠCH NGANGc, Dấu chấm lửng được dùng để:– Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ;– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. ( Ngữ văn 7, tập hai)d, Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. (Nguyễn Ái Quốc) Dấu gạch ngang có 3 công dụng.1. Ví dụ: SGK/129 – 1302. Nhận xét:I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANGDẤU GẠCH NGANG3. Ghi nhớ 1:SGK/130Dấu gạch ngang có những công dụng sau: – Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu; – Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; – Nối các từ nằm trong một liên danhBài tập nhanh? Em hãy xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau:a. – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thì thầm. – Ồ ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra. (Nguyễn Ái Quốc) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật  Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu DẤU GẠCH NGANGb. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ. Để nối các bộ phận trong một liên danh c. Anh trai tôi – anh An – là lớp trưởng lớp 9. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.* Anh trai tôi, anh An, là lớp trưởng lớp 9.* Anh trai tôi (anh An) là lớp trưởng lớp 9. Dấu phẩy Dấu ngoặc đơn.1. Ví dụ:II. PHÂN BIỆT DẤU GACH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐIDẤU GẠCH NGANG2. Nhận xét:Va-ren – Phan Bội Châu CÂU HỎI THẢO LUẬN: So sánh dấu gạch ngang với dấu gạch nối về nội dung và hình thức? Dấu gạch ngangDấu gạch nốiHình thức- Viết dài hơn dấu gạch nối. Viết ngắn hơn dấu gạch ngang.Công dụng- Là một dấu câu .- Không phải là dấu câu. Dùng để nối các tiếng trong những từ mượn của ngôn ngữ Ấn – Âu.I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG1. Ví dụ:I. CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANGDẤU GẠCH NGANG2. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:3. Ghi nhớ 2:SGK/130Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: – Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. – Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. LUẬT CHƠITrong thời gian 30 giây ai viết được nhiều hơn sẽ thắng cuộc.DẤU GẠCH NGANGTRÒ CHƠI: Ai nhanh hơn nào? CÂU HỎITìm các từ mượn tiếng nước ngoài gồm nhiều âm tiết có sử dụng dấu gạch nối?Bài tập 1: Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong những câu dưới đây : a. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng ( Vũ Bằng)III. LUYÊN TẬP Đánh dấu bộ phận chú thích, chú giảiDẤU GẠCH NGANGBài tập 1: Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong những câu dưới đây :e. Thừa Thiên – Huế là một tỉnh tiềm năng kinh doanh du lịch. Dùng để nối liên danhDẤU GẠCH NGANGIII. LUYÊN TẬPBài tập 3: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:a. Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính. 1. Thị Mầu – con gái phú ông – vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm.2. Thiện Sĩ – chồng của Thị Kính – một kẻ nhu nhược.DẤU GẠCH NGANGA.Bình Dương (tên cũ là Sông Bé) ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.B. Bình Dương, tên cũ là Sông Bé, ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.C. Bình Dương – tên cũ là Sông Bé – ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.BÀI TẬP CỦNG CỐDẤU GẠCH NGANG1.Trong câu nào thể hiện bộ phận giải thích được nhấn mạnh nhất?2.Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối vào vị trí thích hợp:a. Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt.b. Nghe rađiô vẫn là một thói quen thú vị của những người lớn tuổi.=> Sài Gòn – hòn ngọc Viễn Đông – đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt.=> Nghe ra-đi-ô vẫn là một thói quen thú vị của những người lớn tuổi.DẤU GẠCH NGANGBÀI TẬP CỦNG CỐ- Nắm được công dụng của dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.- Học thuộc các ghi nhớ SGK trang 130.- Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang. Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập Tiếng Việt”+ Các kiểu câu đơn đã học.+ Các dấu câu đã họcHƯỚNG DẪN VỀ NHÀGIỜ HỌC KẾT THÚCChúc các em học sinh:CHĂM NGOAN, HỌC GIỎICHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁOMẠNH KHOẺ, THÀNH ĐẠT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_23_dau_gach_ngang_truon.ppt