Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 22+23: Mở rộng vốn từ Cái đẹp - Trường Tiểu học Tân Lập
2. Nêu một số trường hợp có thể sử dụng một trong những tục ngữ nói trên.
Ví dụ: Mẹ đưa em đi mua cặp sách, em thích chiếc cặp in hình sặc sỡ. Mẹ chỉ vào chiếc cặp khác tuy không đẹp bằng nhưng chắc chắn hơn nhiều và dễ sử dụng. Mẹ nói với em một câu tục ngữ rất ý nghĩa, đó là “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
3. Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
M: tuyệt vời
Ví dụ: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt sắc, mê hồn, vô cùng, như tiên, tuyệt hảo, hoàn hảo, khôn tả, mê li
4. Đặt câu với một từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 3.
Ví dụ: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt sắc, mê hồn, vô cùng, như tiên, tuyệt hảo, hoàn hảo, khôn tả, mê li
Trong các từ sau, từ nào thể hiện
vẻ đẹp của thiên nhiên:
A. Hùng vĩ
B. Xấu xí
C. Xinh xắn
D. Thướt tha
Trong các từ sau, từ nào thể hiện
vẻ đẹp bên ngoài của con người:
A. Nết na
B. Dũng cảm
C. Thẳng thắn
D. Dễ thương
Trong các từ sau, từ nào
miêu tả mức độ cao của cái đẹp?
A. Ngạc nhiên
B. Hoàn mĩ
C. Thướt tha
D. Tươi đẹp
NÀM MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN LẬP LỤC NGẠN LUYỆN TỪ VÀ CÂULỚP: 4B2Dấu gạch ngang được dùng để làm gì?Câu 2: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện được trích dưới đây và nêu tác dụng của mỗi dấu: Cô giáo hỏi Lan: - Sao hôm qua em không đi học? Lan lễ phép thưa: - Thưa cô! Hôm qua em bị bệnh nên không đi học được ạ! - Vậy hôm nay em thấy khỏe chưa? – Cô giáo hỏi tiếp. - Sao hôm qua em không đi học?- Thưa cô! Hôm qua em bị bệnh nên không đi học được ạ! - Vậy hôm nay em thấy khỏe chưa? – Cô giáo hỏi tiếp.Luyện từ và câuMở rộng vốn từ: Cái đẹp1. Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau:Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoàiHình thức thường thống nhất với nội dungTốt gỗ hơn tốt nước sơnNgười thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêuCái nết đánh chết cái đẹpTrông mặt mà bắt hình dongCon lợn có béo thì lòng mới ngonPhẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoàiHình thức thường thống nhất với nội dungTốt gỗ hơn tốt nước sơnNgười thanh tiếng nói cũng thanh Cái nết đánh chết cái đẹpTrông mặt mà bắt hình dongCon lợn có béo thì lòng mới ngon1. Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau:2. Nêu một số trường hợp có thể sử dụng một trong những tục ngữ nói trên.Ví dụ: Mẹ đưa em đi mua cặp sách, em thích chiếc cặp in hình sặc sỡ. Mẹ chỉ vào chiếc cặp khác tuy không đẹp bằng nhưng chắc chắn hơn nhiều và dễ sử dụng. Mẹ nói với em một câu tục ngữ rất ý nghĩa, đó là “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.3. Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. M: tuyệt vời01 : 30BẮT ĐẦUKẾT THÚC01:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:003. Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. M: tuyệt vờiVí dụ: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt sắc, mê hồn, vô cùng, như tiên, tuyệt hảo, hoàn hảo, khôn tả, mê li 4. Đặt câu với một từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 3.Ví dụ: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt sắc, mê hồn, vô cùng, như tiên, tuyệt hảo, hoàn hảo, khôn tả, mê li 1234 Trong các từ sau, từ nào thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên:A. Hùng vĩB. Xấu xíD. Thướt thaC. Xinh xắn0123456789101112 Trong các từ sau, từ nào thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người:A. Nết naB. Dũng cảmD. Dễ thươngC. Thẳng thắn0123456789101112131415 Trong các từ sau, từ nào miêu tả mức độ cao của cái đẹp?A. Ngạc nhiên B. Hoàn mĩD. Tươi đẹpC. Thướt tha0123456789101112131415A. Đề cao vẻ đẹp bên ngoài.B. Hình thức thống nhất với nội dung.D. Câu tục ngữ không có ý nghĩa.C. Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài.Ý nghĩa của câu tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp” là:0123456789101112131415CHÀO CÁC EM !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_2223_mo_rong_von_tu_cai.pptx