Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 13: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - Nguyễn Thị Minh Hiếu

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 13: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - Nguyễn Thị Minh Hiếu

1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?

2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?

Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình.

Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không, ). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).

1. Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.

2. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình.

3. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không, ). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).

 2. Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu.

M: Thưở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.

Câu hỏi:

- Thưở đi học, chữ Cao Bá Quát thế nào?

- Chữ ai xấu?

- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

- Vì sao nhiều bài văn của Cao Ba Quát dù hay vẫn bị điểm kém?

 

pptx 32 trang ngocanh321 6840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 13: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - Nguyễn Thị Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH&THCS LÊ DUẨNCHÀO CÁC EM 4A THÂN THƯƠNGLUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI Giáo viên: Nguyễn Thị Minh HiếuKHỞI ĐỘNGMỞ RỘNG VỐN TỪ:Ý CHÍ – NGHỊ LỰCTRÒ CHƠICÙNG NHAU VƯỢT DỐC123Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người là:	a. thách thức, khó khăn.	b. bền chí, chông gai.	c. quyết chí, bền chí.	d. kiên cường, thách thứcNhững từ “gian nan, khó khăn, chông gai” nói lên:	a. Ý chí của con người.	b. Nghị lực của con người.	c. Những cố gắng của con người.	d. Những thử thách đối với ý chí, 	 nghị lực của con người.Viết một câu hay một thông điệp để tự nhủ bản thân và nhắc nhở bạn bè cùng nhau cố gắng vượt qua mọi khó khăn trong học tập.!NHẬN XÉT BÀI CŨ QUA PHẦN KHỞI ĐỘNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI Ghi nhớNhận xétLuyện tậpNhận xétĐọc thầm và gạch dưới các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?Nhận xétCâu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?THẢO LUẬN NHÓM 1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?Những câu hỏi đó là của ai và để hỏi ai?Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?câu hỏi củaXi-ôn-cốp-xkiTự hỏi mìnhCậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?câu hỏi củaMột người bạnHỏi Xi-ôn-cốp-xkiPhần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình.CÙNG TÌM HIỂU NHÓM ĐÔI - Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?Vì sao?thế nào?Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không, ). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).Ghi nhớ1. Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.2. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình.3. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không, ). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).LUYỆN TẬP Bài 1. Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, 	Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu như sau:Câu hỏiCâu hỏi của ai?Để hỏi ai?Từ nghi vấn Con vừa bảo gì? Câu hỏi của mẹ Để hỏi Cương gì Bài 1. Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, 	Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu như sau:Câu hỏiCâu hỏi của ai?Để hỏi ai?Từ nghi vấn Bài Thưa chuyện với mẹ- Ai xui con thế?Câu hỏi của mẹĐể hỏi CươngthếCâu hỏiCâu hỏi của ai?Để hỏi ai?Từ nghi vấn Bài Hai bàn tay- Anh có yêu nước không?Câu hỏi của Bác HồHỏi bác Lêcó không- Anh có thể giữ bí mật không?- Anh có muốn đi với tôi không?- Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?- Anh sẽ đi với tôi chứ?Câu hỏi của Bác HồHỏi bác Lêcó khôngCâu hỏi của Bác HồHỏi bác Lêcó khôngCâu hỏi của bác LêHỏi Bác HồđâuCâu hỏi của Bác HồHỏi bác Lêchứ 2. Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu.- Vì sao nhiều bài văn của Cao Ba Quát dù hay vẫn bị điểm kém?M: Thưở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.Câu hỏi:- Thưở đi học, chữ Cao Bá Quát thế nào?- Chữ ai xấu?- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?TRAO ĐỔI VỚI BẠN 3.Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình.M: Mình đã đọc truyện này ở đâu rồi ấy nhỉ?M: Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ?Vòng quay kỳ diệuPlay123456718910Câu 4: Câu hỏi dùng để làm gì?A. Để hỏi những điều đã biết. B. Để hỏi những điều chưa biết.C. Để kể về sự việc. StartCâu 7: Cuối câu hỏi thường có dấu gì? Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm hỏiCâu 1: Câu hỏi dùng để hỏi ai? Hỏi người khácB. Tự hỏi mìnhC. Cả A và B đều đúngCâu 5: Câu nào sau đây là câu hỏi? Các em làm bài xong chưa? Các em chăm học quá!C. Các em làm bài tập.Câu 10: Câu hỏi còn gọi là câu gì? Câu kể.B . Câu nghi vấn.C. Câu cảm.Củng cố - Dặn dòGhi vào , đúng ghi Đ, sai ghi S.Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn. Câu hỏi dùng để hỏi những điều đã biết. Cuối câu hỏi thường có dấu chấm hỏi.Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không, chứ, thế, đâu, ).2. Ghi vào , nếu đúng giơ thẻ Đ, sai giơ thẻ S.Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn. Câu hỏi dùng để hỏi những điều đã biết.ĐS Cuối câu hỏi thường có dấu chấm hỏi.ĐCâu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không, chứ, thế, đâu, ).Đ TẠM BIỆT CÁC EM. ******************Chúc các em chăm ngoan học giỏi. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_13_cau_hoi_va_dau_cham.pptx