Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Chủ đề: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Chủ đề: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

Kiểm tra bài cũ

Nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì?

Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì (là ai, là con gì)?.

Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.

I. Nhận xét

1. Đọc các câu sau:

- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này?

Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.

2. Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì?.

Em là cháu bác Tự.

Xác định vị ngữ trong câu sau và cho biết

vị ngữ do từ ngữ nào tạo thành?

1. Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau.

Xác định vị ngữ của những câu tìm được.

 Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.

TỐ HỮU

) Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày.

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay.

ĐỖ TRUNG QUÂN

 

ppt 12 trang ngocanh321 4690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Chủ đề: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ	Đặt hai câu kể Ai là gì? Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu đó.Kiểm tra bài cũNêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì?Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì (là ai, là con gì)?.Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.I. Nhận xét1. Đọc các câu sau:Một chị phụ nữ nhìn tôi mỉm cười, hỏi:- Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.2. Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì?.Em là cháu bác Tự.- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này?I- Nhận xét1. Đọc các câu sau:Một chị phụ nữ nhìn tôi mỉm cười, hỏi:- Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này?3. Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được.Để xác định được vị ngữ trong câu ta phải làm gì?Emlà cháu bác Tự.Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?Bộ phận đó gọi là gì?Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì?4. Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì?VNlàCụm danh từXác định vị ngữ trong câu sau và cho biết vị ngữ do từ ngữ nào tạo thành? Tôi là Kim Chi.là Danh từEmlà cháu bác Tự.VNlàCụm danh từVNIII. Luyện tập1. Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được. Người là Cha, là Bác, là Anh	b) Quê hương là chùm khế ngọt	 	 Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.TỐ HỮU	 Cho con trèo hái mỗi ngày.	 	 	 Quê hương là đường đi học	 	 	 Con về rợp bướm vàng bay.ĐỖ TRUNG QUÂNSư tửGà trốngĐại bàngChim côngSư tửGà trốngĐại bàngChim cônglà nghệ sĩ múa tài balà dũng sĩ của rừng xanhlà chúa sơn lâmlà sứ giả của bình minhIII. Luyện tập	2. Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì? ABSư tửĐại bàngChim cônglà nghệ sĩ múa tài ba.là dũng sĩ của rừng xanh.là chúa sơn lâm.là sứ giả của bình minh.ABGà trống3. Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?	a) là một thành phố lớn	b) là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ	c) là nhà thơ	d) là nhà thơ lớn của Việt Nam	Thành phố như thế nào mới được gọi là thành phố lớn?	Nhà thơ như thế nào mới được gọi là nhà thơ lớn của Việt Nam?III- Luyện tậpa) Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn. b) Bắc Ninh là quê hương của làn điệu dân ca quan họ.	 c) Trần Đăng Khoa là nhà thơ.	 d) Nguyễn Trãi là nhà thơ lớn của Việt Nam.	 Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam. Hải Phòng là một thành phố lớn.	 Xuân Diệu là nhà thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_chu_de_vi_ngu_trong_cau_ke_a.ppt