Bài giảng Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 5: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng - Năm học 2020-2021

Bài giảng Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 5: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

 - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực

- Tự trọng (BT 4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT 1, 2); nắm được nghĩa từ " tự trọng"

(BT 3).

1. Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực.

M: - Từ cùng nghĩa: thật thà

- Từ trái nghĩa: gian dối

Từ cùng nghĩa

- Thẳng tính, thẳng thắn, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, chính trực, .

Từ trái nghĩa

- Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian trá, lừa bịp, lừa đảo, lừa dối, bịp bợm, lừa lọc,

2. Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực.

Ví dụ:

Bạn Lan rất thật thà.

- Chúng ta không được gian lận trong thi cử.

3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?

a.Tin vào bản thân mình.

b. Quyết định lấy công việc của mình.

c. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

 

ppt 7 trang ngocanh321 3090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 5: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020 Luyện từ và câuMở rộng vốn từ: Trung thực – Tôn trọngI. MỤC TIÊU:	 - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT 4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT 1, 2); nắm được nghĩa từ " tự trọng" (BT 3).Luyện từ và câuMở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng.1. Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực.- Từ trái nghĩa: gian dốiM: - Từ cùng nghĩa: thật thàTừ cùng nghĩa Từ trái nghĩa- Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian trá, lừa bịp, lừa đảo, lừa dối, bịp bợm, lừa lọc, - Thẳng tính, thẳng thắn, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, chính trực, .2. Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực.- Chúng ta không được gian lận trong thi cử.- Bạn Lan rất thật thà.Ví dụ:a.Tin vào bản thân mình.3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?d. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.c. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.b. Quyết định lấy công việc của mình.tự tintự cao (tự kiêu)tự quyếttự trọng? Thế nào tự trọng?* Tự trọng là: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.4. Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng? a.Tính trung thực: b. Lòng tự trọng:a. Thẳng như ruột ngựa.b. Giấy rách phải giữ lấy lề.c. Thuốc đắng giã tật.d. Cây ngay không sợ chết đứng.e. Đói cho sạch, rách cho thơm.a. Thẳng như ruột ngựa.b. Giấy rách phải giữ lấy lề.c. Thuốc đắng giã tật.d. Cây ngay không sợ chết đứng.e. Đói cho sạch, rách cho thơm.- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng. - Danh dự quý hơn tiền bạc. - Đói miếng hơn tiếng đời. - Được tiếng còn hơn được miếng.- Ăn một miếng, tiếng một đời. - Áo rách cốt cách người thương. - Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.- Người chết nết còn.Một số câu thành ngữ nói về lòng tự trọng.- Ăn ngay nói thẳng. - Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành. - Đời loạn mới biết tôi trung. - Mật ngọt chết ruồi tươi , những nơi cay đắng là nơi thật thà. - Của ngang chẳng góp, lời tà chẳng thưa. - Thật thà ma vật không chết. - Mất lòng trước, được lòng sau. - Thật thà là cha quỷ quái.- Người gian thì sợ người ngay Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo. - Chớ nghe lời phỉnh tiếng phờ Thò tay vào lờ mắc kẹt cái hom. - Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy. Một số câu thành ngữ nói về lòng trung thực.Cảm ơn các em học sinh!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_khoi_4_tuan_5_mo_rong_von_tu_trung.ppt