Bài giảng Luyện từ và câu Khối 4 - Bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I. Nhận xét:
1. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung:
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Khối 4 - Bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu: Kiểm tra bài cũ: * Đặt hai câu, trong đ ó có một câu hỏi, một câu có dùng từ nghi vấn nh ư ng không phải là câu hỏi (Gạch chân d ư ới từ nghi vấn) * Câu hỏi dùng đ ể làm gì? Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đ ích khác. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đ ích khác. I. Nhận xét: 1. Đọc lại đ oạn đ ối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung: Ông Hòn Rấm c ư ời bảo: - Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà! Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại: - Nung ấy ạ? - Chứ sao? Đã là ng ư ời thì phải dám xông pha, làm đư ợc nhiều việc có ích. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đ ích khác 2. Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng đ ể hỏi về đ iều ch ư a biết không? Nếu không, chúng đư ợc dùng làm gì? Phân tích câu hỏi:- Câu hỏi của ông Hòn Rấm: “Sao chú mày nhát thế?” có dùng đ ể hỏi về đ iều ch ư a biết không? Vậy câu hỏi này dùng đ ể làm gì? - Câu “Chứ sao?” của ông Hòn Rấm có dùng đ ể hỏi đ iều gì không? Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? * Nhận xét:- Có những câu hỏi không dùng đ ể hỏi về đ iều mình ch ư a biết mà còn dùng đ ể thể hiện thái đ ộ khen, chê hay khẳng đ ịnh, phủ đ ịnh một đ iều gì đ ó. 3. Trong Nhà v ă n hoá, em và bạn say s ư a trao đ ổi với nhau về bộ phim đ ang xem. Bỗng có ng ư ời bên cạnh bảo: “Các cháu có thể nói nhỏ h ơ n không?” Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì? * Nhận xét: - Nhiều khi câu hỏi đư ợc dùng đ ể thể hiện lời yêu cầu, mong muốn một đ iều gì đ ó. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đ ích khác. II. Ghi nhớ : Nhiều khi, ta có thể dùng câu hỏi đ ể thể hiện: 1. Thái đ ộ khen, chê. 2. Sự khẳng đ ịnh, phủ đ ịnh. 3. Yêu cầu, mong muốn... Luyện từ và câu Dùng câu hỏi vào mục đ ích khác . III. Luyện tập: Bài 1: Các câu hỏi sau đư ợc dùng làm gì? a. Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: “ Có nín đ i không? Các chị ấy c ư ời cho đ ây này.” b. Ánh mắt các bạn nhìn tôi nh ư trách móc: “ Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô nh ư vậy?” c. Chị tôi c ư ời: “ Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?” d. Bà cụ hỏi một ng ư ời đ ang đ ứng v ơ vẩn tr ư ớc bến xe: “ Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đ i miền Đông không?” Câu hỏi đư ợc mẹ dùng đ ể bảo con nín khóc thể hiện yêu cầu. Câu hỏi đư ợc bạn dùng đ ể thể hiện ý chê trách. Câu hỏi đư ợc chị dùng đ ể chê em vẽ ngựa không giống. Câu hỏi đư ợc bà cụ dùng đ ể nhờ cậy giúp đ ỡ. Luyện từ và câu Dùng câu hỏi vào mục đ ích khác. Bài 2 : Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đ ây: Trong giờ sinh hoạt đ ầu tuần của toàn tr ư ờng, em đ ang ch ă m chú nghe cô hiệu tr ư ởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi đ ể nói với bạn: chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện. b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đ ồ đ ạc sắp xếp gọn gàng, ng ă n nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi đ ể khen bạn . c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đ ến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi nh ư thế nào ? d) Em và các bạn trao đ ổi về các trò ch ơ i. Bạn Linh bảo: “ Đá cầu là thích nhất.” Bạn Nam lại nói: “ Ch ơ i bi thích h ơ n.” Em hãy dùng hình thức câu hỏi đ ể nêu ý kiến của mình: ch ơ i diều cũng thú vị. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đ ích khác Bài 3 : Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi đ ể: Tỏ thái đ ộ khen, chê. b) Khẳng đ ịnh, phủ đ ịnh. c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_khoi_4_bai_dung_cau_hoi_vao_muc_di.pptx