Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Chủ đề: Lịch sử địa phương Quận Cầu Giấy - Nho Thị Bích Ngọc

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Chủ đề: Lịch sử địa phương Quận Cầu Giấy - Nho Thị Bích Ngọc

Các con ạ! Sinh thời Bác Hồ kính yêu từng dạy: Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Học lịch sử không chỉ giúp chúng ta nắm được sự hình thành của một quốc gia, một dân tộc mà còn khơi gợi ở chúng ta lòng tự hào để từ đó thêm yêu quê hương, đất nước mình. Và không còn điều gì thú vị hơn, hấp dẫn hơn là việc chúng ta được học chính những trang Lịch sử địa phương- nơi mình sinh ra và lớn lên.

Chương trình LSĐP bắt đầu từ lớp 4, kéo dài đến hết những năm học Cấp 2. Và bài học ngày hôm nay chính là bài mở đầu cho chương trình LSĐP.

-Trước khi vào bài học ngày hôm nay, chúng mình có muốn được khởi động bằng 1 bài hát không?

Vậy cô trò mình cùng nghe ca khúc : Hát về Cầu Giấy thân yêu nhé!

1. HOẠT ĐỘNG 1:Lịch sử hình thành và phát triển quận Cầu Giấy

Đọc thông tin và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:

Câu 1: Quận Cầu Giấy được thành lập năm nào và được tách ra từ huyện nào?

Câu 2: Hãy nêu vị trí địa lý của quận Cầu Giấy.

Câu1: Quận Cầu Giấy được thành lập năm 1997 và được thành lập trên cơ sở tách ra từ huyện Từ Liêm

-Các nhóm khác bổ sung

Nhóm 2: (Bổ sung): Quận Cầu Giấy được tách ra từ 4 thị trấn (Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Cầu Giấy) và 3 xã (Trung Hoà, Yên Hoà, Dịch Vọng) của huyện Từ Liêm thành 7 phường của quận Cầu Giấy: Nghĩa Đô, Quan Hoa

 

ppt 34 trang ngocanh321 10140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Chủ đề: Lịch sử địa phương Quận Cầu Giấy - Nho Thị Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤYTRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒANHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!Giáo viên thực hiện: Nho Thi Bích ngọcMôn: Lịch sử địa phươngCác con ạ! Sinh thời Bác Hồ kính yêu từng dạy: Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Học lịch sử không chỉ giúp chúng ta nắm được sự hình thành của một quốc gia, một dân tộc mà còn khơi gợi ở chúng ta lòng tự hào để từ đó thêm yêu quê hương, đất nước mình. Và không còn điều gì thú vị hơn, hấp dẫn hơn là việc chúng ta được học chính những trang Lịch sử địa phương- nơi mình sinh ra và lớn lên.Chương trình LSĐP bắt đầu từ lớp 4, kéo dài đến hết những năm học Cấp 2. Và bài học ngày hôm nay chính là bài mở đầu cho chương trình LSĐP.-Trước khi vào bài học ngày hôm nay, chúng mình có muốn được khởi động bằng 1 bài hát không?Vậy cô trò mình cùng nghe ca khúc : Hát về Cầu Giấy thân yêu nhé!MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUẬN CẦU GIẤYTrung Kính KhánhThượngChùa Thánh ChúaĐình Bài AnĐỀN ĐỨC ANHĐÌNH THÁPĐÌNH MAI DỊCHĐỀN TRUNG KÍNH HẠĐỀN AN HÒASÔNG TÔ LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘICÔNG VIÊN CẦU GIẤYCÁC TÒA NHÀ ĐẸP CỦA CẦU GIẤY1. HOẠT ĐỘNG 1:Lịch sử hình thành và phát triển quận Cầu GiấyCâu 1: Quận Cầu Giấy được thành lập năm nào và được tách ra từ huyện nào?Câu 2: Hãy nêu vị trí địa lý của quận Cầu Giấy. Đọc thông tin và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:Câu1: Quận Cầu Giấy được thành lập năm 1997 và được thành lập trên cơ sở tách ra từ huyện Từ Liêm-Các nhóm khác bổ sungNhóm 2: (Bổ sung): Quận Cầu Giấy được tách ra từ 4 thị trấn (Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Cầu Giấy) và 3 xã (Trung Hoà, Yên Hoà, Dịch Vọng) của huyện Từ Liêm thành 7 phường của quận Cầu Giấy: Nghĩa Đô, Quan HoaHS hỏi:Con thưa cô, sau khi thành lập quận Tại sao lại có phường Quan Hoa, trước đây con không thấy có xã Quan Hoa hay thị trấn Quan Hoa?- gồm 8 phường:Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Quan Hoa, Trung Hoà, Yên Hoà, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu.- Con dựa vào thông tin: Năm 2005, phường DVH được thành lập trên cơ sở tách ra từ 2 phường Quan Hoa và Dịch Vọng.Câu 2: Hãy nêu vị trí địa lý của quận Cầu Giấy. Quận Cầu Giấy nằm ở phía tây kinh thành Thăng Long xưa, phía đông giáp quận Ba Đình và Đống Đa, phía nam giáp quận Thanh Xuân, phía tây giáp quận Nam Từ Liêm và 1 phần của Bắc Từ Liêm, phía bắc giáp với quận Tây Hồ. KINH THÀNH THĂNG LONGLƯỢC ĐỒ QUẬN CẦU GIẤYKẾT LUẬN: Cầu Giấy của chúng ta nằm ở phía Tây kinh thành Thăng Long xưa. Hiện nay, quận Cầu Giấy gồm có 8 phường: Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Quan Hoa, Trung Hoà, Yên Hoà, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu).Nhờ vị trí địa lý thuận lợi như vậy nên sau hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, Cầu Giấy đã phát triển toàn diện về mọi mặt và là 1 trong các quận tiêu biểu của thủ đô. Một trong những lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất làm Cầu Giấy thay da đổi thịt, đó chính là hoạt động kinh tế. Mời các con cùng tìm hiểu nội dung này.HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế Cầu Giấy xưa thuộc huyện Từ Liêm, là vùng đất ven đô, ngành sản xuất chính là nông nghiệp. Người dân trồng lúa, trông hoa và buôn bán nhỏ lẻ. Cơ sở hạ tầng còn hiều khó khăn, chủ yếu là nhà thấp tầng, lợp ngói, đường phố nhỏ hẹp. Người dân chủ yếu đi bộ, xe đạp, thỉnh thoảng mới nhìn thấy xe máy, ô tô Cầu Giấy ngày nay kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh, xuất hiện nhiều ngành nghề mới: Điện tử, công nghệ thông tin, may mặc, sản xuất hàng tiêu dùng, lắp ráp ô tô xe máy. Trên địa bàn quận có sự góp mặt của nhiều ngân hàng lớn, khẳng định sự vươn lên mạnh mẽ của các ngành kinh tế.KẾT LUẬN: Từ vùng đất ven đô, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Hiện nay quận Cầu Giấy đang phát triển các ngành thương mại, dịch vụ mới, mở rộng đô thị và các trung tâm thương mại. sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế là cơ sở để phát triển các lĩnh vực văn hoá xã hôivà ANQP.HOẠT ĐỘNG 3: VĂN HOÁ XÃ HỘI VÀ AN NINH QUỐC PHÒNGTRÒ CHƠI“EM LÀ PHÓNG VIÊN NHỎ”KẾT LUẬN: sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quận Cầu Giấy đã phát huy truyền thống Hà Nội nghàn năm văn hiến, đoàn kết, chủ động, sáng tạo , huy động mọi nguồn lực xây dựng quận Cầu Giấy phát triển toàn diện và bền vững. Đây là động lực, là mục tiêu để xây dựng CG ngày càng giàu đẹp, văn minh.Vậy là 1 HS của quận Cầu Giấy, con sẽ làm gì để góp phần vào sự phát triển của quận ?Hoạt động 4: Củng cố.- Qua bài học hôm nay con học ược điều gì? (có thêm những hiểu biết về quận CG. Qua đó chúng ta càng thêm tự hào về mảnh đất có bề dày lịch sử và truyền thống văn hóa từ lâu đời.) -Để chuẩn bị cho tiết học sau, các con về nhà chuẩn bị tư liệu một số di tích lịch sử và làng nghề truyền thống trên địa bàn phường Nghĩa Đô.Giờ học kết thúc.Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe - hạnh phúc!Chúc các con luôn chăm ngoan - học tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_chu_de_lich_su_dia_phuong_quan_cau_g.ppt