Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Hoài
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý
Đọc nội dung: “ Năm 1005 nhà Lý bắt đầu từ đây (1009)”
Câu 1. Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình nước ta như thế nào?
Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua, tính tình ông bạo ngược nên lòng dân rất oán giận.
Câu 2. Vì sao các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
Vì ông vốn thông minh, văn võ đều tài, đức độ, cảm hóa được
lòng người
- Năm 1005 Lê Đại Hành mất. Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên lòng dân oán hận.
- Lý Công Uẩn: thông minh, văn võ song toàn, đức độ cảm hóa lòng người, được tôn lên làm vua.
- Vương triều nhà Lý bắt đầu từ đây (năm 1009)
- Vua Lý Thái Tổ (974 – 1028) tên thật là Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp, tỉnh Bắc Ninh.
- Lên ngôi vua năm 1009, lấy niên hiệu là Thuận Thiên. Ông là vị vua đầu tiên của nhà Lý, trị vì từ năm 1009 đến năm 1028.
Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm ngự dưới thành Đại La, có rồng vàng hiện lên chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên.
Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác ?
Năm 1010 : Lý Thái Tổ dời đô về Đại La Thăng Long.
Năm 1397 : Hồ Quý Ly đổi tên là thành Đông Đô
Năm 1407 : thành Đông Quan.
Năm 1428 : Lê Lợi đổi tên là thành Đông Kinh.
Năm 1888 : Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội.
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG CHÂU BMÔN LỊCH SỬ 4PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐAN PHƯỢNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên: Phạm Thị Hoài Lớp: 4A11332244Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất diễn ra vào năm nào?Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất diễn ra vào năm 981. Người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân là:A. Lê LợiB. Lê HoànC. Đinh Tiên HoàngCuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi mang lại kết quả gì ?Nền độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.Chúc mừng bạn đã nhận được một phần quà.Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020Lịch sửBài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý 2. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý Đọc nội dung: “ Năm 1005 nhà Lý bắt đầu từ đây (1009)”Câu 1. Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình nước ta như thế nào?Câu 2. Vì sao các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua, tính tình ông bạo ngược nên lòng dân rất oán giận.Vì ông vốn thông minh, văn võ đều tài, đức độ, cảm hóa được lòng người- Năm 1005 Lê Đại Hành mất. Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên lòng dân oán hận.- Lý Công Uẩn: thông minh, văn võ song toàn, đức độ cảm hóa lòng người, được tôn lên làm vua.- Vương triều nhà Lý bắt đầu từ đây (năm 1009)1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý - Vua Lý Thái Tổ (974 – 1028) tên thật là Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp, tỉnh Bắc Ninh.- Lên ngôi vua năm 1009, lấy niên hiệu là Thuận Thiên. Ông là vị vua đầu tiên của nhà Lý, trị vì từ năm 1009 đến năm 1028.2. Nhà Lý dời đô ra Thăng LongBình ĐịnhLâm ĐồngLào CaiNinh BìnhThái BìnhHà NộiVinhQuảng BìnhNghệ AnHuếĐà NẵngQuảng NgãiGia LaiBuôn Mê ThuộtBìnhThuậnSông BéĐồng NaiCà MauLong XuyênVũng TàuLai ChâuHà GiangTuyên QuangSơn LaBẢN ĐỒ TỰ NHIÊN VIỆT NAMLào CaiHoa Lư (Ninh Bình )Đại La ( Hà Nội )Hoa Lư – Ninh BìnhĐại La – Hà Nội HOA LƯ (NINH BÌNH)ĐẠI LAHãy so sánh vị trí địa lí và địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo bảng sau: ( Thảo luận nhóm 4 ) Vùng đất Nội dung HOA LƯĐẠI LAKhông nằm ở trung tâm đất nước. Nằm ở trung tâm đất nước.Rừng núi hiểm trở, chật hẹp.Đất rộng , bằng phẳng, màu mỡ Vị trí Địa thế2. Nhà Lý dời đô ra Thăng LongMùa xuân năm 1010 ........đến.........đổi tên là Đại ViệtChiếu dời đô ( trưng bày ở Đền Đô ) Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm ngự dưới thành Đại La, có rồng vàng hiện lên chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên. Năm 1010 : Lý Thái Tổ dời đô về Đại La Thăng Long. Năm 1397 : Hồ Quý Ly đổi tên là thành Đông Đô. Năm 1407 : thành Đông Quan. Năm 1428 : Lê Lợi đổi tên là thành Đông Kinh. Năm 1888 : Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội. Năm 1946 :Quốc hội xác định Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác ?3. Kinh thành Thăng Long dưới thời LýHoàng thành Thăng LongMột số hiện vật của kinh đô Thăng Long ( thời Lý )Lá đề chim phượngChim uyên ươngĐầu rồngChùa Một Cột (Diên Hựu)Chùa Lý Triều Quốc Sư ( thờ quốc sư Minh Không ) ) Văn Miếu Quốc Tử Giám – Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam được xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông ( 1070 ) Đền Kim Liên ( Thăng Long Nam Trấn ) 3. Kinh thành Thăng Long dưới thời LýĐọc nội dung:“Tại kinh thành .người dân đất Việt”Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?Đời sống của nhân dân ra sao?Nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Nhân dân tụ họp ngày càng đông, tạo nên phố nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi.Phố cổ Hà Nội xưa Hà Nội ngày nay Tượng đài Lý Công Uẩn – Bắc NinhĐỀN ĐÔ – BẮC NINHTrường Tiểu học Lý Công UẩnMột số hình ảnh trong đại lễ chào mừng Thăng Long nghìn nămĐọc chiếu dời đôRước kiệu Lý Thái TổRước kiệu Lý Thái TổMúa lân mừng đại lễRung chu«ng vµngTrß ch¬i100510091010 1Lý Thái Tổ quyết định dời đô tư Hoa Lư đến Đại La vào năm nào?ABCCVị vua nào thời Lý đã đổi tên Đại La thành Thăng Long? Lý Nhân TôngALý Thái TổBBLý Hiển TôngC2 Vì nằm ở trung tâm đất nước, đồng bằng rộng lớn màu mỡ3Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?Vì là nơi có thể tránh được các thế lực thù địchĐịa hình hiểm trở, chật hẹpACBcĐược tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân cư tụ họp về Thăng Long ngày một đông. GHI NHỚ Xem và trả lời câu hỏi cuối bài. Xem trước bài: Chùa thời Lý. - Sưu tầm tranh, ảnh về chùa thời Lý.DẶN DÒXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_4_bai_9_nha_ly_doi_do_ra_thang_long_na.ppt