Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) - Trường Tiểu học Bình Xuyên

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) - Trường Tiểu học Bình Xuyên

Em biết những gì về

Ngô Quyền?

Ngô Quyền (898 - 944) quê ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây – nay thuộc Hà Nội). Ông là người có tài, yêu nước, là con rể của Dương Đình Nghệ.

Vì sao

có trận Bạch Đằng?

Nguyên nhân có trận Bạch Đằng là: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Nhân cớ đó, nhà Nam Hán đem quân sang đánh chiếm nước ta. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.

Câu 1: Quân Nam Hán sang đánh nước ta vào năm nào? Do ai chỉ huy ? Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào của nước ta ?

Câu 2: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?

Câu 3: Diễn biến của trận đánh như thế nào?

 Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào của nước ta ?

Quân Nam Hán do Thái tử Hoằng Tháo chỉ huy, vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta vào cuối năm 938.

Sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) là cửa ngõ giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt Nam.

ppt 19 trang ngocanh321 4390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) - Trường Tiểu học Bình Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 4GCHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11Trường Tiểu học Bình XuyênCâu 1: Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Câu 2: Nêu kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Trận Bạch Đằng năm 938 (tranh trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử)(898 – 944) Ngô Quyền (898 - 944) quê ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây – nay thuộc Hà Nội). Ông là người có tài, yêu nước, là con rể của Dương Đình Nghệ.Em biết những gì về Ngô Quyền?Vì sao có trận Bạch Đằng?	Nguyên nhân có trận Bạch Đằng là: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Nhân cớ đó, nhà Nam Hán đem quân sang đánh chiếm nước ta. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.Câu 1: Quân Nam Hán sang đánh nước ta vào năm nào? Do ai chỉ huy ? Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào của nước ta ?Câu 2: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?Câu 3: Diễn biến của trận đánh như thế nào? Quân Nam Hán do Thái tử Hoằng Tháo chỉ huy, vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta vào cuối năm 938.Câu 1. Quân Nam Hán sang đánh nước ta vào năm nào? Do ai chỉ huy? Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào của nước ta ? Sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) là cửa ngõ giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt Nam. Cửa Bạch ĐằngCâu 2. Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?- Ngô Quyền lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược. Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số.Thuỷ triều lênThuỷ triều xuống Thủy triều xuống nước ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao thấp khoảng 2 - 3 m.Câu 3. Diễn biến của trận đánh trên sông Bạch Đằng như thế nào?* Qua kế sách này, em có nhận xét gì về Ngô Quyền?Chọn các từ ngữ: , , , , , , , , rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp.- Ngô Quyền đã dùng kế . . cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi . ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc . lên, nước .. các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra , vừa đánh vừa rút lui, .. cho giặc vào bãi cọc.- Chờ lúc .. xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn . , quân ta hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì ., thuyền giặc chiếc bị thủng, chiếc bị vướng vào cọc nên không tiến, không lùi được.cắmthuỷ triềuche lấp nhửkhiêu chiếnnhô lênmai phụcva vào cọc nhọnhiểm yếuthuỷ triềuCâu 3. Diễn biến của trận đánh trên sông Bạch Đằng:+ Kết quả của trận Bạch Đằng ra sao ? Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.+ Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương (Ngô Vương) và chọn Cổ Loa làm kinh đô chấm dứt thời kì hơn một nghìn năm nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.+ Để tưởng nhớ công ơn của Ngô Quyền, nhân dân ta đã làm gì ? Sau khi Ngô Quyền mất, nhân dân đã xây lăng để tưởng nhớ ông.Lăng Ngô Quyền ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội)Đền thờ Ngô Quyền ở Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội)Tượng Ngô Quyền (Hải Phòng) Di tích Bãi cọc Bạch Đằng Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938). + Ngô Quyền đã dùng kế sách gì để đánh quân Nam Hán ? Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng?Bài học+ Để tỏ lòng biết ơn Ngô Quyền và các thế hệ ông cha ta đi trước thì các em cần phải làm gì ?Chúc quý thầy cô và các em sức khoẻ, hạnh phúc và thành công!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_5_chien_thang_bach_dang_do_ngo_q.ppt