Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) - Nguyễn Thị Hoa
1. Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến Bạch Đằng
Thảo luận nhóm :Thời gian 3 phút.
- Nêu sự hiểu biết của em về Ngô Quyền
Ngô Quyền
Là người ở làng Đường Lâm (Sơn Tây –Hà Nội)
- Là người có tài, yêu nước
Là người giúp Dương Đình Nghệ đánh
đuổi quân Nam Hán năm 931
- Là con rể Dương Đình Nghệ
Vì sao có trận Bạch Đằng ?
Tháng 3 năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại.
Đầu mùa đông năm Mậu Tuất (938) Ngô Quyền kéo quân ra Bắc, tiến như vũ bão về Đại La để báo thù
Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán.
Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
2. Diễn biến trận chiến Bạch Đằng
Đọc SGK đoạn:
“Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ MAOLỊCH SỬLỚP 4BGIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HOACHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀNLÃNH ĐẠO ( NĂM 938) Khởi độngMình cùng đọc đồng thanh đoạn trích trong “Đại Nam quốc sử diễn ca”Ônbàicũ cũ bàiNêu kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Ôn bài cũLịch Sử Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)1. Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến Bạch Đằng Thảo luận nhóm :Thời gian 3 phút. - Nêu sự hiểu biết của em về Ngô QuyềnNgôQuyền- Là người ở làng Đường Lâm (Sơn Tây –Hà Nội)- Là người có tài, yêu nướcLà người giúp Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán năm 931- Là con rể Dương Đình NghệVì sao có trận Bạch Đằng ? Tháng 3 năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại. Đầu mùa đông năm Mậu Tuất (938) Ngô Quyền kéo quân ra Bắc, tiến như vũ bão về Đại La để báo thùCông Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán. Nhân cớ đó nhà Nam Hán đem 2 vạn thủy quân sang xâm chiếm nước ta.Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.2. Diễn biến trận chiến Bạch ĐằngĐọc SGK đoạn: “Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại”Cửa Bạch ĐằngQuân Nam Hán do thái tử Hoằng Tháo chỉ huy, vượt biển, ngược sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) tiến vào nước ta vào cuối năm 938.Bạch Đằng là cửa ngõ giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt Nam. Thuû triÒu xuèngThuû triÒu lªnHạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số.Thủy triều xuống nước ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao thấp khoảng 2 - 3 m.Đóng vai tái hiện lại trận Bạch ĐằngSông ChanhSông Cấmsông Bạch ĐằngCửa CấmCửa Nam TriệuLược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 9383. Kết quả,ý nghĩa trận chiến Bạch ĐằngĐể tưởng nhớ công ơn của Ngô Quyền, nhân dân ta đã làm gì ?Lăng Ngô Quyền ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây)Đền thờ Ngô Quyền ở Đường Lâm (Sơn Tây-Hà Nội)Tượng Ngô Quyền (Hải Phòng) Lăng Ngô Quyền ở Đường LâmTượng Ngô Quyền GHI NHỚ CÔNG ƠN NGÔ QUYỀNGHI NHỚ CÔNG ƠN NGÔ QUYỀNToàn cảnh Chiến thắng Bạch Đằng năm 938Trận Bạch Đằng năm 938 (tranh trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử)Những dấu tích cọc gỗ trong trận Bạch Đằng còn lại.Để tỏ lòng biết ơn Ngô Quyền và các thế hệ ông cha ta đi trước thì thế hệ trẻ chúng ta cần phải làm gì ?GHI NHỚ Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược ( năm 938). Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.Lớp 4a5 chúng con cảm ơn các thầy côChúc các thầy cô sức khỏe – hạnh phúc!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_4_bai_5_chien_thang_bach_dang_do_ngo_q.pptx