Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thúy

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thúy

1. Nguyên nhân của trận Bạch Đằng

Đọc SGK (Phần chữ nhỏ).

Trình bày những hiểu biết của em về Ngô Quyền?

Ngô 2. Diễn biến của trận Bạch Đằng

THẢO LUẬN NHÓM 4

Câu 1: Quân Nam Hán sang đánh nước ta vào năm nào ? Do ai chỉ huy ? Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào của nước ta ?

Câu 2: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?

Câu 3 : Trận đánh diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ?

Quyền

- Là người ở làng Đường Lâm (Sơn Tây –Hà Nội)

- Là người có tài, yêu nước

- Là người giúp Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán năm 931

- Là con rể Dương Đình Nghệ

Thủy triều lên

lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số.

Thủy triều xuống

Thủy triều xuống nước ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao thấp khoảng 2 - 3 m.

 

ppt 39 trang ngocanh321 5670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN THỊ THÚYLỊCH SỬ PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN THẾ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG KỲ  Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Lịch sửKIỂM TRA BÀI CŨChiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)1. Nguyên nhân của trận Bạch Đằng- Đọc SGK (Phần chữ nhỏ).Trình bày những hiểu biết của em về Ngô Quyền?Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Lịch sử- Ngô Quyền (898 -944) là người quê ở làng Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội).- Ông là con trai của quan mục Đường Lâm là Ngô Mân. Ngô Quyền được Dương Đình Nghệ phong làm thứ sử trấn giữ vùng đất Ái Châu (Thanh Hóa)NgôQuyềnChiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)1. Tìm hiểu về Ngô Quyền- Là người ở làng Đường Lâm (Sơn Tây –Hà Nội)- Là người có tài, yêu nước- Là người giúp Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán năm 931- Là con rể Dương Đình NghệThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Lịch sửChiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)1. Nguyên nhân của trận Bạch ĐằngVì sao có trận Bạch Đằng ?Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Lịch sử Tháng 3 năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại. Đầu mùa đông năm Mậu Tuất (938) Ngô Quyền kéo quân ra Bắc, tiến như vũ bão về Đại La để báo thùCông Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán. Nhân cớ đó nhà Nam Hán đem 2 vạn thủy quân sang xâm chiếm nước ta.Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)1. Nguyên nhân của trận Bạch Đằng2. Diễn biến của trận Bạch ĐằngĐọc SGK đoạn: “Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại”Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Lịch sửTHẢO LUẬN NHÓM 4 Câu 1: Quân Nam Hán sang đánh nước ta vào năm nào ? Do ai chỉ huy ? Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào của nước ta ?Câu 2: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?Câu 3 : Trận đánh diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ?Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)1. Nguyên nhân của trận Bạch Đằng2. Diễn biến của trận Bạch ĐằngThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Lịch sửCửa Bạch ĐằngQuân Nam Hán do thái tử Hoằng Tháo chỉ huy, vượt biển, ngược sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) tiến vào nước ta vào cuối năm 938.Bạch Đằng là cửa ngõ giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt Nam. Quân Nam Hán sang đánh nước ta vào năm nào ? Do ai chỉ huy ? Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào của nước ta ?Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?Kế đánh giặc của Ngô Quyềntrên sông Bạch ĐằngCho quân mai phục ở hai bên bờ sông.Quân ta khiêu chiến, giả vờ thua chạy, nhử cho giặc vào bãi cọc.Lợi dụng thủy triều lên xuống, cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng.Thuû triÒu xuèngThuû triÒu lªnHạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số.Thủy triều xuống nước ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao thấp khoảng 2 - 3 m.Quân và dân chặt gỗ đẽo cọc nhọn.Di chuyển hàng ngàn cọc gỗ ra sông Bạch Đằng và đóng cọc ở lòng sông.2. Diễn biến của trận Bạch ĐằngSông Bạch ĐằngQuân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp các cọc nhọn.Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến, Quân ta giả thua để nhử địch vào bãi cọc. Hoằng Tháo thúc quân hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.Quân ta mai phục sẵn sàng hai bên bờ sông Bạch ĐằngThủy triều xuống, quân ta bắt đầu phản công quyết liệt.Quân giặc hốt hoảng bỏ chạy thì thuyền va vào bãi cọc nhọnDIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNG1Sông Bạch Đằng12345Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)1. Nguyên nhân của trận Bạch Đằng2. Diễn biến của trận Bạch Đằng3. Kết quả và ý nghĩa của trận Bạch ĐằngKết quả của trận Bạch Đằng ra sao ? Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Lịch sửToàn cảnh Chiến thắng Bạch Đằng năm 938Trận Bạch Đằng năm 938 (tranh trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử)Những dấu tích cọc gỗ trong trận Bạch Đằng còn lại.Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì ? Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân năm 939, Ngô quyền xưng vương (Ngô Vương) và chọn Cổ Loa làm kinh đô. Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì hơn một nghìn năm nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.Nêu ý nghĩa lịch sử của trận Bạch Đằng ?Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Lịch sửChiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)1. Nguyên nhân của trận Bạch Đằng2. Diễn biến của trận Bạch Đằng3. Kết quả và ý nghĩa của trận Bạch ĐằngĐể tưởng nhớ công ơn của Ngô Quyền, nhân dân ta đã làm gì ?Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Lịch sửLăng Ngô Quyền ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội)Đền thờ Ngô Quyền ở Đường Lâm (Sơn Tây-Hà Nội)Tượng Ngô Quyền (Hải Phòng) GHI NHỚ CÔNG ƠN NGÔ QUYỀNChiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)1. Nguyên nhân của trận Bạch Đằng2. Diễn biến của trận Bạch Đằng3. Kết quả và ý nghĩa của trận Bạch ĐằngĐể tỏ lòng biết ơn Ngô Quyền và các thế hệ ông cha ta đi trước thì thế hệ trẻ chúng ta cần phải làm gì ?Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Lịch sửChiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938). Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.Bài học :Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Lịch sửTRÒ CHƠI RUNG CHUÔNG VÀNGQuân Nam Hán tấn công nước ta bằng đường nào ?C. Đường thủy và bộD. Đường hàng khôngA. Đường thủyB. Đường bộCâu 15HẾT GIỜ4321Thời gianNgô Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên nhiên nào để đánh giặc ?C. Bão lớnD. Thủy triềuA. Lũ lụtB. Mưa toCâu 25HẾT GIỜ4321Thời gianTướng giặc bị tử trận là ai?C. Lưu Hoằng TháoD. Quang Sở KháchA. Cao Chính Bình B. Dương Tư HúcCâu 35HẾT GIỜ4321Thời gianThời gian quân ta chiến thắng Nam Hán ? B. Một ngày giữa năm 938 D. Cả 3 ý đều không đúng A. Một ngày đầu năm 938 C. Một ngày cuối năm 938Câu 45HẾT GIỜ4321Thời gian Ai người quê ở Đường LâmĐánh tan quân Hán Bạch Đằng tiếng vang ? B. Quang Trung D. Cả 3 ý đều không đúng A. Dương Đình Nghệ C. Ngô QuyềnCâu 55HẾT GIỜ4321Thời gianNơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô?C. Cổ LoaD. Mê LinhA. Phú XuânB. Phương BắcCâu 65HẾT GIỜ4321Thời gianChiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938). Ngô Quyền lên ngôi vua đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.Bài học :Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Lịch sửChúc các em chăm ngoan, học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_5_chien_thang_bach_dang_do_ngo_q.ppt