Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 21: Trịnh - Nguyễn phân tranh - Bùi Thị Lịch

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 21: Trịnh - Nguyễn phân tranh - Bùi Thị Lịch

Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê

+ Nhà Hậu Lê suy thoái:

- Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm.

- Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện.

- Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “ Vua quỷ ” gọi vua Lê Tương Dực là “ Vua lợn ”.

 Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi.

 Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc.

 Vua Lê Uy Mục(1488- 1509) Tên húy là Lê Tuấn, vị vua thứ 8 của nhà Hậu Lê. Ngay từ khi mới lên ngôi đã lao vào ăn chơi xa xỉ, thích rượu chè, cờ bạc, gái đẹp, đặc biệt thích các trò giết người nên dân gian gọi là “vua quỷ”.

Vua Lê Tương Dực (1495-1516)thọ 21 tuổi, là vị vua thứ 9 của nhà Hậu Lê.Ông vua này cũng không kém phần so với vua Lê Uy Mục, thích hưởng lạc không lo việc triều chính nên dân gian mỉa mai gơi là “vua lợn”.

Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia

Nam triều - Bắc triều.

Mạc Đăng Dung là ai?

Ông sinh năm 1483,vốn xuất thân từ một gia đình ngư dân nghèo ở làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương( nay là xã Ngũ Đoan, Kiến Thụy, Hải Phòng) Ông nổi tiếng khắp vùng về đánh vật giật giải. Ông thi đỗ đệ nhất Đô lực sĩ( Trạng nguyên võ) dưới triều Lê Uy Mục. Lúc đầu ông được giao nhiệm vụ cầm tán đi theo vua.

Sau hơn 20 năm làm quan do có nhiều công trạng với nhà Hậu Lê nên ông đã được giữ chức thái sư trong triều Hậu Lê.

Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều nhà Hậu Lê

ppt 31 trang ngocanh321 5270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 21: Trịnh - Nguyễn phân tranh - Bùi Thị Lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ XUÂN TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH LỊCH SỬ LỚP 4 Giáo viên:BÙI THỊ LỊCH 1. Buổi đầu độc lập, nhà Lý đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở thời kì đó là gì? 2. Kể tên các triều đại nước ta từ năm 938 đến thế kỉ XV? Buổi đầu độc lập, nhà Lý đóng đô ở Thăng Long. Tên nước ta ở thời kì đó là Đại Việt. Nhà Đinh – nhà Tiền Lê – nhà Lý – nhà Trần – nhà Hồ – nhà Hậu LêKIỂM TRA BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨCuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất do ai lãnh đạo?A. Thập Đạo Tướng quân Lê HoànB. Lê LợiC. Lý Thường KiệtKIỂM TRA BÀI CŨCuộc kháng chiến chống quân Minh đô hộ diễn ra dưới thời nào?A. Nhà Lý B. Nhà TrầnC. Nhà HồD. Nhà Hậu LêLỊCH SỬBÀI: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam- Bắc triều3. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn4. Đời sống nhân dân thế kỉ XVIHoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê- Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm. - Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện. - Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “ Vua quỷ ” gọi vua Lê Tương Dực là “ Vua lợn ”. Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc.+ Nhà Hậu Lê suy thoái: Vua Lê Uy Mục(1488- 1509) Tên húy là Lê Tuấn, vị vua thứ 8 của nhà Hậu Lê. Ngay từ khi mới lên ngôi đã lao vào ăn chơi xa xỉ, thích rượu chè, cờ bạc, gái đẹp, đặc biệt thích các trò giết người nên dân gian gọi là “vua quỷ”. Vua Lê Tương Dực (1495-1516)thọ 21 tuổi, là vị vua thứ 9 của nhà Hậu Lê.Ông vua này cũng không kém phần so với vua Lê Uy Mục, thích hưởng lạc không lo việc triều chính nên dân gian mỉa mai gơi là “vua lợn”.Mạc Đăng Dung là ai?Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam triều - Bắc triều. Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều nhà Hậu LêÔng sinh năm 1483,vốn xuất thân từ một gia đình ngư dân nghèo ở làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương( nay là xã Ngũ Đoan, Kiến Thụy, Hải Phòng) Ông nổi tiếng khắp vùng về đánh vật giật giải. Ông thi đỗ đệ nhất Đô lực sĩ( Trạng nguyên võ) dưới triều Lê Uy Mục. Lúc đầu ông được giao nhiệm vụ cầm tán đi theo vua. Sau hơn 20 năm làm quan do có nhiều công trạng với nhà Hậu Lê nên ông đã được giữ chức thái sư trong triều Hậu Lê.1. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?2. Nam Triều là triều đình của dòng họ nào? Ra đời như thế nào?3. Xác định trên lược đồ kinh đô Bắc triều và Nam triều.Thảo luận theo nhóm 41. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung là một quan võ, đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập nên triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều. Nam triều là đình của họ Lê. Năm 1533, Nguyễn Kim (một quan võ triều Lê) tìm một người thuộc dòng dõi nhà Lê đưa lên ngôi, lập một triều đình riêng ở Thanh Hóa, sử cũ gọi đây là Nam triều. 2. Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời như thế nào? Hãy giới thiệu đôi điều em biết về nhân vật lịch sử Nguyễn Kim. Xác định trên lược đồ kinh đô Bắc triều và Nam triều. Xác định trên lược đồ kinh đô Bắc triều và Nam triều.Vì sao có chiến tranh Nam- Bắc triều?A. Vì hai thế lực phong kiến tranh giành quyền lực.B. Vì hai thế lực phong kiến muốn chia cắt đất nước.C. Vì hai thế lực phong kiến muốn đất nước thống nhất, phát triển.Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào?Nam triềuNguyễn KimBiển ĐôngThăng longCao BằngNghệ AnThanh HóaThuận HóaNam Triều tiến quânChú thíchBắc Triều rút chạyLược đồ chiến tranh Nam- Bắc triều Cuộc nội chiến Nam - Bắc triều kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592, quân Mạc thua to,Nam triều chiếm được Thăng Long, tàn dư họ Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh Nam - Bắc triều mới được chấm dứt.DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC KHU TƯỞNG NIỆM CÁC VUA NHÀ MẠC(tại Cổ Trai – Ngũ Đoan - Kiến thụy – Hải Phòng) Nhà Hậu Lê suy yếu .. .Mạc Đăng DungNguyễn Kim Hơn 50 năm chiến tranh chấm dứt .. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành sơ đồ tư duy sau:( Các từ cần điền là: Năm 1592, Nam triều, Bắc triều, Nhà Mạc, Nhà Lê)Nhà Hậu Lê suy yếuBắc triềuNam triềuMạc Đăng DungNguyễn Kim Hơn 50 nămNăm1592 chiến tranh chấm dứtNhà LêNhà Mạc Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn? Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.Thảo luận nhóm đôiNêu kết quả của chiến tranh Trịnh - Nguyễn? Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh - Nguyễn? Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh - Nguyễn? Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ, từ năm 1627 đến năm 1672 hai bên đã đánh nhau 7 trận lớn. Trận 1: Năm 1627Trận 2: Năm 1633Trận 3: Năm 1643Trận 4: Năm 1648Trận 5: Năm 1655-1660 ( giằng co ở Nghệ An)Trận 6: Năm 1661-1662Trận 7: 1672Vùng đất từ nam Nghệ An ( ngày nay) đến Quảng bình ( ngày nay) trở thành chiến trường ác liệt. Tình hình bất phân thắng bại đã dẫn đến hai bên quyết định lấy sông Gianh làm giới tuyến, chia cắt thành hai miền mà đương thời người dân gọi là Đàng Trong và Đàng ngoài.ĐÀNG NGOÀIsông GianhĐÀNG TRONGLược đồ địa phận Đàng Trong và Đàng NgoàiChiến tranh Nam triều và Bắc triều cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?- Đều nhằm mục đích tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến.Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì? - Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng, con không thấy bố... Nhà Lê suy yếuBắc triềuNam triềuMạc Đăng DungNguyễn Kim Hơn 50 nămNăm1592 chiến tranh chấm dứtHọ Trịnh Họ Nguyễn Khoảng 50 năm Đánh nhau 7 lầnĐất nước bị chia cắtĐàng NgoàiĐàng TrongNhân dân cực khổ- Từ đầu thế kỉ XVI, chính quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. - Hậu quả là đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ.Ghi nhớ:DẶN DÒ Xác định địa phận Đàng Ngoài, Đàng Trong trên lược đồ. Học ghi nhớ Chuẩn bị: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_21_trinh_nguyen_phan_tranh_bui_t.ppt