Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Phan Trọng Khánh

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Phan Trọng Khánh

Hoạt động 1: TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ

Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công. Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học.

- Nội dung học tập là giáo lý Nho giáo.

- Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Ai đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.

Hoạt động 2: NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHÀ HẬU LÊ

Đọc SGK và trả lời câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?

Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là

+ Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ)

 + Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).

 + Khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.

 + Ngoài ra, còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan thường xuyên học tập

Bài học

 Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ.

Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.

 

ppt 36 trang ngocanh321 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Phan Trọng Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NÀM Bài 18: Trường học thời Hậu Lê .Lịch sửCâu 1: Vị vua nào dưới đây đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức:A. Lê Thái Tông. B. Lê Lợi .c. Lê Thánh Tông.D. Lê Hoàn.CMôn: Lịch sửKIỂM TRA BÀI CŨA. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.B. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.c. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.D. Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ.Câu 2: Điểm tiến bộ trong Bộ luật Hồng Đức là:CBài: Trường học thời hậu LêMôn: Lịch sửHoạt động 1: TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊBài: Trường học thời hậu LêMôn: Lịch sửHoạt động 1: TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊCâu hỏiTrả lời- Đọc thầm sách giáo khoa để trả lời vào phiếu học tập sau:- Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công.- Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học.1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?2. Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám?3. Nội dung học tập để thi cử ra sao?4. Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?Nhà Thái Học- Đọc thầm sách giáo khoa để trả lời vào phiếu học tập sau:Câu hỏiTrả lời1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?2. Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám?3. Nội dung học tập để thi cử ra sao?4. Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?- Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công.- Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học.- Nho giáo (Khổng Tử). Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy.- Ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Ai đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ. Bài: Trường học thời hậu LêMôn: Lịch sửHoạt động 1: TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ- Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công. Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học.- Nội dung học tập là giáo lý Nho giáo. - Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Ai đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.Nho giáo (còn gọi là Khổng giáo) do Khổng Tử sáng lập.KHỔNG TỬSÁCH GIÁO KHOA NGŨ KINHLều chõng đi thiTrường thiHội đồng giám khảoGiám khảoKì thi Hương ở Nam ĐịnhHình ảnh tổ chức hội thi dưới thời Hậu LêTái hiện Hội thi Đình ở thời Hậu LêBài: Trường học thời hậu LêMôn: Lịch sửHoạt động 2: NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHÀ HẬU LÊ Đọc SGK và trả lời câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là: + Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ) + Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng). + Khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. + Ngoài ra, còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan thường xuyên học tậpHồ Thiên QuangBài: Trường học thời hậu LêMôn: Lịch sửHoạt động 2: NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHÀ HẬU LÊNgô Thì NhậmNgô Sĩ LiênVinh quy bái tổNguễn TrựcLễ xướng danhBảng vàng khắc tên những người trúng tuyểnBài: Trường học thời hậu LêMôn: Lịch sửHoạt động 2: NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHÀ HẬU LÊNhững việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là:+ Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ) + Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng). + Khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. + Ngoài ra, còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan thường xuyên học tập.Bài học Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ.Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.Bài: Trường học thời hậu LêMôn: Lịch sửĐố em biết ?TRÒ CHƠI?1. Nhà Hậu Lê tổ chức trường học như thế nào?A. Chưa quy củ.B. Có nhiều học sinh. C. Đã có nền nếp và quy củ.2. Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong Quốc Tử Giám?A. Con cháu vua quan và con dân thường nếu học giỏi.B. Tất cả mọi người có tiền.C. Chỉ con cháu vua quan mới được học.3.Thời Hậu Lê có mấy kì thi lớn được tổ chức để chọn nhân tài?A . 5 kì thi B . 4 kì thi C . 3 kì thi4. Các lễ nào dưới đây được Nhà Hậu Lê cho tổ chức để khuyến khích học tập?A. Lễ xướng danh.B. Lễ xướng danh và lễ Vinh quy bái tổ.C. Lễ Vinh quy bái tổ.Bài học Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ.Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.Bài: Trường học thời hậu LêMôn: Lịch sử

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_18_truong_hoc_thoi_hau_le_phan_t.ppt