Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Bùi Thị Lịch

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Bùi Thị Lịch

 - Lúc đó quân Mông Nguyên tung hoành khắp châu Âu và châu Á .

+ Lần thứ nhất : Năm 1258 ( Bắt đầu từ ngày 17 - 1-1258 đến 29-1-1258)

 + Lần thứ hai : Năm 1285 (Cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285)

 + Lần thứ ba : Năm 1287- 1288 ( Cuối tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288)

Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến.

Thảo luận theo nhóm 2:

1. Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?

2. Tác dụng của việc cả 3 lần nhà Trần rút khỏi Thăng Long?

 Nhà Trần đã đối phó với giặc khi chúng mạnh và khi chúng yếu:

- Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng.

 - Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút khỏi nước ta.

- Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào lịch sử đối với dân tộc ta?

Ý nghĩa lịch sử:

Sau ba lần thất bại, quân Mông – Nguyên không dám sang xâm lược nước ta lần nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.

Nguyên nhân thắng lợi

Nhân dân ta đoàn kết,quyết tâm cầm vũ khí đánh giặc.

Đường lối đánh giặc mưu trí, thông minh .

 

ppt 26 trang ngocanh321 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Bùi Thị Lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy cô về dự giờ lớp Bốn 1Giáo viên : BÙI THỊ LỊCH1.Thời nhà Trần, chức quan nào được lập ra để trông coi việc đắp đê?A. Hà đê sứB. Khuyến nông sứC. Đồn điền sứKiểm tra bài cũ2. Có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là “triều đại đắp đê” là vì : A. Hằng năm khi có lũ lụt tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê. B. Nhà trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt. C. Các vua Trần cũng có khi tự trông nom việc đắp đê. D. Cả 3 ý trên đều đúng.Kiểm tra bài cũ3.Việc nhà Trần coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt đã mang lại kết quả:Nền kinh tế nông nghiệp phát triển. Đời sống nhân dân ấm no. Cả hai ý trên đều đúng. Cả hai ý trên đều sai.Kiểm tra bài cũTranh vẽ cảnh các bô lão trong Hội nghị Diên Hồng.Trung QuoácMoâng CoåLược đồ thế giớiQuân giặc hùng hổ tiến vào nước taHoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà trầnThời nhà Trần quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta 3 lần. + Lần thứ nhất : Năm 1258 ( Bắt đầu từ ngày 17 - 1-1258 đến 29-1-1258) + Lần thứ hai : Năm 1285 (Cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285) + Lần thứ ba : Năm 1287- 1288 ( Cuối tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288)	- Lúc đó quân Mông Nguyên tung hoành khắp châu Âu và châu Á . Thảo luận nhóm 4: Hãy đọc SGK:từ đầu ..đến “Sát Thát”(giết giặc Mông Cổ) điền những nội dung còn thiếu để hoàn chỉnh sơ đồ tư duy sau: Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: ..Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: . Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình hai chữ : Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ ,trong đó có câu . ..Tinh thần quyết tâm kháng chiến của .Trần Thủ Độ: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo.”Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh !”Các chiến sĩ tự thích vào tay mình hai chữ: “Sát Thát.”(giết giặc Mông Cổ)Trần Hưng Đạo đã viết Hịch tướng sĩ trong đó có câu:“Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũngvui lòng.” Tinh thần quyết tâm kháng chiếncủa quân dân nhà TrầnTrần Hưng Đạo“Daãu cho traêm thaân naøy phôi ngoaøi noäi coû, nghìn xaùc naøygoùi trong da ngöïa, ta cuõng vui loøng ” (Hòch Töôùng Só – Traàn Höng Ñaïo)SAÙT THAÙT1. Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?2. Tác dụng của việc cả 3 lần nhà Trần rút khỏi Thăng Long?Thảo luận theo nhóm 2:Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến. Nhà Trần đã đối phó với giặc khi chúng mạnh và khi chúng yếu: - Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. - Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút khỏi nước ta. Tác dụng của việc cả ba lần vua tôi nhà Trần rút khỏi Thăng Long: - Làm cho địch vào Thăng Long không thấy một bóng người, không thấy một chút lương ăn, chỉ thêm mệt mỏi và đói khát. - Quân địch hao tổn lực lượng, trong khi đó ta lại bảo toàn được lực lượng.Cảnh quân Mông Nguyên chiếm thành Thăng Long *Những kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần?- Kế sách “Vườn không nhà trống”.- Cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt địch. - Lần thứ nhất: Chúng cắm cổ rút chạy không còn hung hăng như khi vào xâm lược. - Lần thứ hai: Tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân. * Kết quả của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Lần thứ ba: Quân ta chặn đường rút lui của giặc, tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng. - Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào lịch sử đối với dân tộc ta?Sau ba lần thất bại, quân Mông – Nguyên không dám sang xâm lược nước ta lần nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.Ý nghĩa lịch sử: Hãy chọn ý đúng nhất về nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên của quân dân nhà Trần.A. Vì nhân dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí đánh giặc.B. Vì có đường lối đánh giặc mưu trí , thông minh.C. Cả 2 ý A và B đều đúng.Nguyên nhân thắng lợiNhân dân ta đoàn kết,quyết tâm cầm vũ khí đánh giặc.Đường lối đánh giặc mưu trí, thông minh .Bài học: Quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần. Cả ba lần, vua tôi, quân dân nhà Trần đều đồng lòng,mưu trí đánh thắng quân xâm lược. Em biết nhân vật trong bức tranh này là ai không?Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản 2/ Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản: Trần Quốc Toản sinh năm Đinh Mão 1267, mất năm Ất Dậu 1285. Ông sinh ra và lớn lên trong không khí cả nước náo nức chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần 2. Năm 1282, triều Trần tổ chức một hội nghị quân sự đặc biệt tại bến Bình Than. Tham dự hội nghị này là các quý tộc và các vị tướng lĩnh cao cấp của nhà Trần. Trần Quốc Toản tuy là tôn thất của nhà Trần, đã được phong tước Hoài Văn Hầu nhưng vì còn ở tuổi vị thành niên nên không được vào dự bàn. Ông căm tức đến nỗi bóp vỡ tan quả cam đang cầm trong tay mà không biết. Tan họp về, ông tập hợp đám thiếu niên thân thuộc, sắm sửa binh khí chiến thuyền, dựng cờ thêu sáu chữ “Phá cường địch, báo hoàng ân” (phá giặc mạnh, báo đáp ơn vua). Khi đánh nhau với giặc, Trần Quốc Toản thường xông pha lên trước, khiến giặc hễ thấy là phải tránh lui, không ai dám đối địch. Khi cuộc chiến tranh lần thứ hai nổ ra, Trần Quốc Toản cũng vừa đến tuổi thanh niên, đội quân hơn một ngàn người của ông đã sát cánh chiến đấu với quân đội của triều đình và lập được nhiều công lớn. Năm Ất Dậu 1285 ông hi sinh trong chiến dịch Thăng Long – Chương Dương khi mới 18 tuổi. Hồ Chí Minh trong tác phẩm "Lịch sử nước ta" có ca ngợi về Trần Quốc Toản như sau :	Quốc Toản là trẻ có tài,	Mới mười sáu tuổi ra oai trận tiền, 	Mấy lần đánh thắng quân Nguyên,	Được phong làm tướng cầm quyền binh nhung 	Thật là một đấng anh hùng,	Trẻ con Nam Việt nên cùng noi theo.TRÒ CHƠI: GIẢI Ô CHỮNẦRHỦỘTTAi nói: “Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”?ÃOGẠÔĐNẦRHỦỘTTVua Trần mời ai về kinh họp bàn việc nước?LÔBOTên tướng giặc nào phải chui ống đồng?TTÁÁTSHOAÁHHOTTNAi là người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến?ĐGNẦRƯNTHNơi mà triều đình đóng đô gọi là gì?HNIKĐVua mời các vị bô lão họp ở điện nào?NÊIỒNDHQuân ta đã thích vào tay chữ gì?Một trong những yếu tố giúp cho cuộc kháng chiếncủa dân tộc ta thắng lợi.Kính chúc các thầy cô và các em mạnh khỏe

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_14_cuoc_khang_chien_chong_quan_x.ppt