Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) - Hoàng Thị Lan

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) - Hoàng Thị Lan

Quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy, tiến vào nước ta theo đường bộ và đường thủy.

Câu 2: Em có nhận xét gì về lực lượng của quân Tống?

Sắp xếp lại các câu sau để có thứ tự đúng của trận chiến trên sông Như Nguyệt

a. Quân ta đánh những trận nhỏ nhằm cản bước tiến của giặc. Đến sông Như Nguyệt, quân Tống bị chặn lại vì chiến lũy của ta.

b. Quách Quỳ cho quân đóng bè vượt sông, hai bên giao chiến ác liệt.

c. Quân giặc khiếp đảm, vứt bỏ gươm giáo bỏ chạy.

d. Cuối năm 1076, quân Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ chỉ huy theo đường bộ tiến vào nước ta.

e. Quách Quỳ chờ quân thủy vào để phối hợp vượt sông, nhưng quân thủy đã bị ta chặn đánh.

g. Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông, bất ngờ đánh vào doanh trại giặc

Nam quốc sơn hà

Nam quốc sơn hà Nam đế cư,

Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư.

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Sông núi nước Nam

Sông núi nước Nam vua Nam ở,

Rành rành định phận tại sách Trời.

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.

 

pptx 26 trang ngocanh321 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) - Hoàng Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎICHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4ATrường: Tiểu học Lê Qúy ĐônLớp: 4AGV thực hiện: Hoàng Thị LanMôn: Lịch sửKiểm tra bài cũNguyên nhânDiễn biếnÝ nghĩaKết quảCUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ 2Nguyên nhânThất bại ở trận đánh năm 981Giải quyết khó khăn, tạo thanh thếDiễn biếnLý Thường Kiệt tên thật là Ngô Tuấn. Ông sinh năm 1019, mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, nay thuộc địa phận của Hà Nội. Ông là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng, làm quan trải ba đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông.LÝ THƯỜNG KIỆT (1019 – 1105)Ung ChâuKhâm ChâuLiêm ChâuSông CầuChiến tuyến cao như thành, cọc tre, chông tre tua tủa cắm từ bãi vào chiến lũy. Trên mặt thành có tre đóng dày mấy tầng.(1)1075: LTK => quân Tống (“X” thế mạnh giặc)Diễn biếnXây dựng phòng tuyến Như NguyệtCâu 1: Quân Tống do ai chỉ huy? Xâm lược nước ta bằng những con đường nào?Câu 2: Em có nhận xét gì về lực lượng của quân Tống?THẢO LUẬN NHÓM Quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy, tiến vào nước ta theo đường bộ và đường thủy.a. Quân ta đánh những trận nhỏ nhằm cản bước tiến của giặc. Đến sông Như Nguyệt, quân Tống bị chặn lại vì chiến lũy của ta.b. Quách Quỳ cho quân đóng bè vượt sông, hai bên giao chiến ác liệt.c. Quân giặc khiếp đảm, vứt bỏ gươm giáo bỏ chạy.d. Cuối năm 1076, quân Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ chỉ huy theo đường bộ tiến vào nước ta.e. Quách Quỳ chờ quân thủy vào để phối hợp vượt sông, nhưng quân thủy đã bị ta chặn đánh.g. Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông, bất ngờ đánh vào doanh trại giặcSắp xếp lại các câu sau để có thứ tự đúng của trận chiến trên sông Như NguyệtDiễn biến(2)s. Như Nguyệt1076, QQ, đường bộ (10/1/20)Ta: trận nhỏ, “X” giặc,Ta “X” đánh quân thủy của giặcQQ, bè, giao chiếnLTK, vượt sông, doanh trạiGiặc khiếp đảm, bỏ chạyCho HS nêu lạiLược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như NguyệtNêu chú giải=> Cho HS lên trình bàySông núi nước NamSông núi nước Nam vua Nam ở,Rành rành định phận tại sách Trời.Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.Nam quốc sơn hàNam quốc sơn hà Nam đế cư,Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư.Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.Dịch thơ:Kết quảCâu 1: Em hãy nêu kết quả của trận đánh.Câu 2: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự thắng lợi của quân dân ta?ĐịchKết quảTaChết quá nửaGiảng hòa, rút về nướcThắng lợi, giữ vững độc lậpĐoàn kết, dũng cảmChỉ huy giỏiKhẳng định độc lập chủ quyền thiêng liêng của tổ quốcÝ nghĩa:Khu di tích và đền thờ Lý Thường Kiệt (Bắc Ninh)23BÀI HỌC Dưới thời nhà Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM NHIỀU SỨC KHỎE

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_4_bai_11_cuoc_khang_chien_chong_quan_t.pptx