Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Ôn tập Con người và sức khỏe
CÂU 4:
Những cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường?
a/ Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn?
b/ Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết?
c/ Bài tiết, hô hấp, tuần hoàn?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Ôn tập Con người và sức khỏe", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE TRÒ CHƠI: Đại diện từng tổ trả lời câu hỏi. Thời gian suy nghĩ 10 giây. Trả lời đúng, ghi được 10 điểm. Trả lời sai hoặc không trả lời 0 điểm. Sau 10 giây, 2 đội còn lại giơ tay dành quyền trả lời. Kết quả ghi điểm như trên. KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 7 CÂU 8 CÂU 9 CÂU 13 CÂU 14 CÂU 15 CÂU 19 CÂU 20 CÂU 21 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 10 CÂU 11 CÂU 12 CÂU 16 CÂU 17 CÂU 18 CÂU 22 CÂU 23 CÂU 24 KẾT QUẢ KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 1: Trong quá trình sống, con người lấy gì từ môi trường? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Thức ăn, nước, khí các bô níc? b/ Cơm, nước, không khí? c/ Thức ăn, nước, khí ô xy? X KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 2: Trong quá trình sống, con người thải ra môi trường cái gì? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Phân, khí các bô níc, nước tiểu và mồ hôi? b/ Phân, nước tiểu, không khí? c/ Phân, nước tiểu, khí ô xy? X KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 3: Hoàn thành phần còn thiếu trong sơ đồ: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC X Khí ô xy Thức ăn Nước Khí các bô níc Phân Nước tiểu, Mồ hôi CƠ THỂ NGƯỜI LẤY VÀO THẢI RA 2 1 Sơ đồ trao đổi chất giữa người với môi trường KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 4: Những cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn? b/ Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết? c/ Bài tiết, hô hấp, tuần hoàn? X KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 5: Hoàn thành phần còn thiếu trong sơ đồ: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC X Tiêu hóa Phân Tất cả các Cơ quan của cơ thể Hô hấp Bài tiết Tuần hoàn Thức ăn-Nước uống Không khí Sơ đồ trao đổi chất bên trong cơ thể người Nước tiểu Mồ hôi Chất Dinh dưỡng Ô xi - Chất Dinh dưỡng Các bô níc Chất thải Chất thải Khí các bô níc Ô xi Các bô níc 3 1 2 KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 6: Hãy chọn nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Gạo, bắp, khoai tây, bánh mì, khoai lang. b/ Cá, thịt gà, đậu nành, tôm, cua. c/ Lạc, mè, mỡ lợn, dừa. X d/ Rau cải, cà rốt, thanh long, khế, thơm KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 7: Hãy chọn nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Gạo, bắp, khoai tây, bánh mì, khoai lang. b/ Cá, thịt gà, đậu nành, tôm, cua. c/ Lạc, mè, mỡ lợn, dừa. X d/ Rau cải, cà rốt, thanh long, khế, thơm KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 8: Hãy chọn nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Gạo, bắp, khoai tây, bánh mì, khoai lang. b/ Cá, thịt gà, đậu nành, tôm, cua. c/ Lạc, mè, mỡ lợn, dừa. X d/ Rau cải, cà rốt, thanh long, khế, thơm KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 9: Hãy chọn nhóm thức ăn chứa nhiều chất khoáng và vi-ta-min? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Gạo, bắp, khoai tây, bánh mì, khoai lang. b/ Cá, thịt gà, đậu nành, tôm, cua. c/ Lạc, mè, mỡ lợn, dừa. X d/ Rau cải, cà rốt, thanh long, khế, thơm KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 10: Có mấy nhóm chất dinh dưỡng? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ 2 nhóm. b/ 3 nhóm. c/ 4 nhóm. X d/ 5 nhóm. KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 11: Chất bột đường có vai trò gì đối với cơ thể? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Xây dựng và đổi mới cơ thể. b/ Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vi ta min. c/ Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. X KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 12: Chất đạm có vai trò gì đối với cơ thể? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Xây dựng và đổi mới cơ thể. b/ Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vi ta min. c/ Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. X KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 13: Chất béo có vai trò gì đối với cơ thể? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Xây dựng và đổi mới cơ thể. b/ Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vi ta min. c/ Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. X KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 14: Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Giúp cơ thể chống lại bệnh tật. b/ Tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. c/ Bảo đảm hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. X d/ Cả 3 ý trên. KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 15: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. b/ Giúp ta ăn ngon miệng. c/ Giúp tiêu hóa tốt hơn. X d/ Cả 3 ý trên. KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 16: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Để dễ tiêu hóa. b/ Giúp ta ăn ngon miệng. X c/ Để cung cấp đầy đủ các chất bổ dưỡng quý cho cơ thể và dễ tiêu hóa. KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 17: Tại sao cần ăn phối hợp chất béo từ động vật và chất béo từ thực vật? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Giúp ta ăn ngon miệng. c/ Giúp tiêu hóa tốt hơn. X b/ Để cung cấp đầy đủ các chất béo cần thiết cho cơ thể. KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 18: Nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo để phòng bệnh gì? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Tim mạch, bướu cổ. c/ Mắt kém, vàng da. X b/ Tim mạch, cao huyết áp. KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 19: Nếu thiếu i-ốt, cơ thể sẽ ? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Mắc bệnh tim mạch, bướu cổ. c/ Dễ mắc bệnh bướu cổ, kém phát triển về thể lực và trí tuệ. X b/ Mắc bệnh tim mạch, cao huyết áp. KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 20: Cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh ? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Bướu cổ. c/ Phù da. X b/ Cao huyết áp. KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 21: Ăn nhiều rau, quả chín để ? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Cung cấp vi-ta-min cho cơ thể. c/ Cung cấp chất xơ cho cơ thể và chống táo bón. X b/ Cung cấp chất khoáng cần thiết cho cơ thể. d/ Cả 3 ý trên. KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 22: Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm ? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Giữ được chất dinh dưỡng. c/ Không bị nhiễm khuẩn, hóa chất, không gây ngộ độc cho người sử dụng. X b/ Được nuôi trồng, bảo quản, chế biến hợp vệ sinh. d/ Cả 3 ý trên. KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 23: Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Phơi khô. c/ Đóng hộp. X b/ Ướp mặn. d/ Cô đặc với đường. KHOA HỌC: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÂU 24: Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Đ S CHÍNH XÁC CHƯA CHÍNH XÁC a/ Phơi khô. c/ Đóng hộp. X b/ Ướp mặn. d/ Câu a và b.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_on_tap_con_nguoi_va_suc_khoe.pptx