Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Quang Vinh

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Quang Vinh

- Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.

- Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi không. Nếu có thì thay đổi như thế nào?

 Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. 

*Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.

Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng. Múc canh nóng vào bát, ta thấy thìa, bát nóng lên. Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên,

Các vật lạnh đi: để rau,củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh. Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi, chườm đá trên trán, trán lạnh đi,

Đặt lọ nước vào chậu nước nóng, điều gì xảy ra với mực nước trong ống?

Đặt lọ nước vào chậu nước lạnh, điều gì xảy ra với mực nước trong ống?

Thí nghiệm 2

Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi :

+ Đặt lọ nước vào nước nóng.

+ Đặt lọ nước vào nước lạnh.

*Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:

- Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b)

- Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)

 

pptx 32 trang ngocanh321 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Quang Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG VINH MÔN KHOA HỌC LỚP 4Nóng, lạnh và nhiệt độ( Tiếp theo)Khởi độngMuốn đo nhiệt độ của vật, người, ta dùng dụng cụ gì ?Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu độ ?Nhiệt độ của nước đang sôi là 1000CNước đá đang tan có nhiệt độ là bao nhiêu ?Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00CTìm hiểu về sự truyền nhiệtHoạt động 1:- Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.- Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi không. Nếu có thì thay đổi như thế nào?Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)Kết Luận Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. Cá nhân*Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.- Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng. Múc canh nóng vào bát, ta thấy thìa, bát nóng lên. Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên, Các vật lạnh đi: để rau,củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh. Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi, chườm đá trên trán, trán lạnh đi, Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự co giãn của nước khi lạnh đi và khi nóng lênĐặt lọ nước vào chậu nước nóng, điều gì xảy ra với mực nước trong ống?Đặt lọ nước vào chậu nước lạnh, điều gì xảy ra với mực nước trong ống?Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)Lọ nướcNước nóngNước lạnhThí nghiệm 2*- Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi :+ Đặt lọ nước vào nước nóng.+ Đặt lọ nước vào nước lạnh.*Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:- Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b)- Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)Mức nước tăng lênMức nước giảm đi- Nhận xét về mức chất lỏng trong ống nhiệt kế?- Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.Mức chất lỏng thay đổiMức chất lỏng thay đổi vì đo các vật nóng, lạnh khác nhau. Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau? Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng dâng cao. Vật càng lạnh, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế hạ thấp.Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Khoa họcNóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)Nước và các chất lỏng khác thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?N­ước vµ c¸c chÊt láng kh¸c në ra khi nãng lªn vµ co l¹i khi l¹nh ®i. Hoạt động 3:Những ứng dụng trong thực tế Câu 1: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm Câu 2: Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán? Câu 3: Khi muốn uống nước mát mà trong nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em làm thế nào để có nước nguội uống nhanh? Thảo luận nhóm bốn5 phútT¹i sao khi ®un n­ước, kh«ng nªn ®æ ®Çy n­ước vào ấm?Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao sẽ nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện.  Khi bị sốt, nhiệt độ cơ thể trên 37oC có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Muốn giảm nhiệt độ của cơ thể ta dùng nước đá chườm lên trán. Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể, làm giảm nhiệt độ cơ thể. Câu 2: Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán? Câu 3: Khi muốn uống nước mát mà trong nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em làm thế nào để có nước nguội uống nhanh? + Rót đá vào cốc rồi cho đá vào. + Rót nước vào cốc sau đó đặt cốc nước vào chậu nước lạnh. B¨ng ®ang tan ë ch©u Nam CùcB¨ng tr«i ë biÓn Qua 2 bøc ¶nh bªn, gióp em liªn t­ưởng ®Õn hiÖn tượng g× ®ang x¶y ra víi Tr¸i ĐÊt? Khi nói löa ho¹t ®éng th× ¶nh h­ưởng như­ thÕ nµo víi m«i trường xung quanh? Củng cốThứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) Đúng ghi Đ – Sai ghi SVật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.Nhiệt độ của nước đá đang tan là 1000C.Vật nóng hơn truyền nhiệt cho vật lạnh hơn.Vật nóng lên do tỏa nhiệt và lạnh đi do thu nhiệt.Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi và 1000C.Hết giờ12345678910Bắt đầuĐĐĐĐSSDặn dò:Học thuộc phần Bạn cần biếtChuẩn bị tiết sau: Bài Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt (SGK/104)Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021Khoa họcNóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)Thank you

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_51_nong_lanh_va_nhiet_do_tiep_t.pptx