Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021

*Nhóm 2

-Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.

-Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào ?

Một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi.

-Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên.

Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn(chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.

*Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.

Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng. Múc canh nóng vào bát, ta thấy thìa, bát nóng lên. Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên,

Các vật lạnh đi: để rau,củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh.Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi, chườm đá trên trán, trán lạnh đi,

*Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:

-Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b)

-Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)

*Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:

-Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b)

-Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)

-Hs dùng nhiệt kế làm thí nghiệm.

-Nhận xét về mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ?

-Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.

 

ppt 14 trang ngocanh321 4840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ? *Nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá đang tan là bao nhiêu độ ?*Nhiệt độ của người khoẻ mạnh là bao nhiêu độ ? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh ?Kiểm tra bài cũ Nóng, lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo).Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021Môn: Khoa họcHoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt*Nhóm 2 -Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.-Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào ?Một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi.-Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn(chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. Cá nhân*Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.-Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng. Múc canh nóng vào bát, ta thấy thìa, bát nóng lên. Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên, Các vật lạnh đi: để rau,củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh.Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi, chườm đá trên trán, trán lạnh đi, Hoạt động 2:Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đivà nóng lên.*Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:-Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b)-Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)Thảo luận nhóm 4*Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:-Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b)-Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c)Mức nước tăng lênMức nước giảm đi-Hs dùng nhiệt kế làm thí nghiệm.-Nhận xét về mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ?-Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.Mức chất lỏng thay đổiMức chất lỏng thay đổi vì đo các vật nóng, lạnh khác nhau.Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Kết luận:Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau.-Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ?-Khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra sẽ tràn ra ngoài có thể gây tắt bếp, chập điện, Ghi nhớNước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_51_nong_lanh_va_nhiet_do_tiep_t.ppt