Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Năm học 2020-2021 - Phạm Minh Hoàng

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Năm học 2020-2021 - Phạm Minh Hoàng

I. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vật

uan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:.

Hỏi: Trong 3 cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?

- Cốc a nóng hơn cốc c nhưng lạnh hơn cốc b.

- Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.

- Để diễn tả sự nóng, lạnh của các vật người ta dùng nhiệt độ

Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.

Cốc b ( cốc nước nóng) có nhiệt độ cao nhất

- Cốc c ( cốc nước đá) có nhiệt độ thấp nhất.

Vật nóng

nước đun nóng

+ Nồi đang nấu ăn

+ Gạch nung trong lò

+ nền xi măng khi trời nóng .

Vật lạnh

+ Nước đá

+ Khe tủ lạnh

+ Đồ trong tủ lạnh (rau, củ quả để vào tủ lạnh, lúc lấy ra ta thấy rau, củ quả lạnh)

* Ví du : Nưuớc ở trong 4 ly ban đầu nhuư nhau. sau đó đổ thêm ít nuước sôi vào ly A và cho đá vào ly D. Nhúng hai tay vào 2 ly A, D, sau chuyển sang 2 ly B, C.

 Ngón tay nhúng bình a (nước nóng) có cảm giác nóng, ngón tay nhúng bình d (nước lạnh) có cảm giác lạnh.

Ngón tay rút từ bình a cho vào bình b có cảm giác lạnh, còn ngón tay rút từ bình d cho vào bình c có cảm giác nóng; dù nước trong 2 bình b, c có nhiệt độ như nhau.

ppt 17 trang ngocanh321 7980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Năm học 2020-2021 - Phạm Minh Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: KHOA HỌCLỚP 4DPHOØNG GIAÙO DUÏC & ÑAÏO TAÏO - THỚI BÌNHTRÖÔØNG TIEÅU HOÏC TAÂN LÔÏINhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vÒ dù giê!Giáo viên: Phạm Minh HoàngKiểm tra bài cũ:Nêu sự lợi ích của ánh sáng. Cách bảo vệ đôi mắt trước ánh sáng.Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcThứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcNóng, lạnh và nhiệt độI. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vậtHỏi: Trong 3 cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? - Cốc a nóng hơn cốc c nhưng lạnh hơn cốc b. - Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.- Để diễn tả sự nóng, lạnh của các vật người ta dùng nhiệt độ a) Cốc nước nguộib) Cốc nước nóngc) Cốc nước có nước đáThứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcQuan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:. Nóng, lạnh và nhiệt độI. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vậta) Cốc nước nguộib) Cốc nước nóngc) Cốc nước có nước đáThứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcHỏi: Trong 3 cốc nước dưới đây cốc nào có nhiệt độ cao nhất cốc nào có nhiệt độ thấp nhất? - Cốc b ( cốc nước nóng) có nhiệt độ cao nhất- Cốc c ( cốc nước đá) có nhiệt độ thấp nhất.Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.Nóng, lạnh và nhiệt độI. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vật- Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày?Vật lạnhVật nóng+ Nước đá+ Khe tủ lạnh+ Đồ trong tủ lạnh (rau, củ quả để vào tủ lạnh, lúc lấy ra ta thấy rau, củ quả lạnh) + nước đun nóng+ Nồi đang nấu ăn+ Gạch nung trong lò+ nền xi măng khi trời nóng .Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcNóng, lạnh và nhiệt độI. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vật* VÝ du : N­ưíc ë trong 4 ly ban ®Çu như­ nhau. sau ®ã ®æ thªm Ýt nư­íc s«i vµo ly A vµ cho ®¸ vµo ly D. Nhóng hai tay vµo 2 ly A, D, sau chuyÓn sang 2 ly B, C. Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?ABCDThứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcNước sôiĐáII Hoạt động. Các loại nhiệt kế, cách sử dụngNóng, lạnh và nhiệt độI. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vật Ngón tay rút từ bình a cho vào bình b có cảm giác lạnh, còn ngón tay rút từ bình d cho vào bình c có cảm giác nóng; dù nước trong 2 bình b, c có nhiệt độ như nhau. Cảm giác của tay không thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.* Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ. Ngón tay nhúng bình a (nước nóng) có cảm giác nóng, ngón tay nhúng bình d (nước lạnh) có cảm giác lạnh. II Hoạt động. Các loại nhiệt kế, cách sử dụngThứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcABCDNước sôiĐáNóng, lạnh và nhiệt độI. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vậtII Hoạt động. Các loại nhiệt kế, cách sử dụngThứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcĐể đo nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể (hình 2a); nhiệt kế đo nhiệt độ không khí ( hình 2b)...Kết luậnNhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể.Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.Nóng, lạnh và nhiệt độI. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vậtII Hoạt động. Các loại nhiệt kế, cách sử dụngThứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa học*Nhiệt kế đo nhiệt độ:Nóng, lạnh và nhiệt độI. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vậtII Hoạt động. Các loại nhiệt kế, cách sử dụngThứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcNóng, lạnh và nhiệt độI. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vậtII Hoạt động. Các loại nhiệt kế, cách sử dụngThứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcIII. Hoạt động. Quan sát - Thực hành đo nhiệt độ.Nước đá đang tanNước đang sôiQuan sát hình và trả lời câu hỏi:. Nhiệt độ của từng hình; của cơ thể người là bao nhiêu 0C?Nóng, lạnh và nhiệt độI. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vậtII. Hoạt động. Các loại nhiệt kế, cách sử dụngThứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcNhiệt kế ở hình 3 chỉ bao nhiêu độ?300CIII. Hoạt động. Thực hành đo nhiệt độ.Nóng, lạnh và nhiệt độI. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vậtII Hoạt động. Các loại nhiệt kế, cách sử dụngThứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcIII. Hoạt động. Thực hành đo nhiệt độ.Nước đá đang tanNước đang sôi Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ?- Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ?1000C00CNóng, lạnh và nhiệt độI. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vậtII Hoạt động. Các loại nhiệt kế, cách sử dụngThứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcIII. Hoạt động. Thực hành đo nhiệt độ.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là1000C, của nước đá đang tan là 00C.Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh cần phải đi khám và chữa bệnh.KẾT LUẬN:Nóng, lạnh và nhiệt độI. Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vậtII Hoạt động. Các loại nhiệt kế, cách sử dụngThứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2021Môn: Khoa họcIII. Hoạt động. Thực hành đo nhiệt độ.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là1000C, của nước đá đang tan là 00C.Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh cần phải đi khám và chữa bệnh.Để đo nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể (hình 2a); nhiệt kế đo nhiệt độ không khí ( hình 2b)...Bài hocPhạm Minh Hoàng – Trường Tiểu học Tân Lợi – Xin chân thành cảm ơn chúc quý thầy cô giáo hạnh phúc và các em học sinh chăm ngoan học giỏi.T¹m biÖtHÑn gÆp l¹iT¹m biÖtHÑn gÆp l¹iTröôøng tieåu hoïc Taân Lôïi

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_50_nong_lanh_va_nhiet_do_nam_ho.ppt