Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vân
1. Sự nóng, lạnh của vật:
Một số vật nóng và vật lạnh thường gặp:
Vật nóng
+ Nước nóng, lửa
+ Nồi, chảo thức ăn đang nấu
+ Than trong lò đang cháy
+ Nền xi măng khi trời nắng
Vật lạnh
+ Đá lạnh, nước đá
+ Đồ trong tủ lạnh (thức ăn, rau quả.)
Thí nghiệm: Trong 3 cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
- Cốc b ( cốc nước nóng) có nhiệt độ cao nhất
Cốc c ( cốc nước đá) có nhiệt độ thấp nhất.
Kết luận : Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.
Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật có đơn vị là oC.
Có 4 cốc nước. Nhúng hai tay vào 2 cốc A, D; sau đó chuyển sang 2 cốc B, C. Theo em nước ở cốc B và cốc C, cốc nào nóng hơn?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 4B ! Bài giảng : KHOA HỌC 4 Giáo viên : Nguyễn Thị Vân 1. Tại sao không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời và ánh lửa hàn ? 2. Để bảo vệ mắt ta phải làm gì? KIỂM TRA BÀI CŨThứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2019Khoa họcBài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ1. Sự nóng, lạnh của vật: Em hãy kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày?Một số vật nóng và vật lạnh thường gặp:+ Nước nóng, lửa+ Nồi, chảo thức ăn đang nấu+ Than trong lò đang cháy+ Nền xi măng khi trời nắng + Đá lạnh, nước đá+ Đồ trong tủ lạnh (thức ăn, rau quả...)Vật nóngVật lạnhThí nghiệm: Trong 3 cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? a) Cốc nước nguộib) Cốc nước nóngc) Cốc nước có nước đá Thí nghiệm: Trong 3 cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? - Cốc a nóng hơn cốc c nhưng lạnh hơn cốc b. *Kết luận : Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.a) Cốc nước nguộib) Cốc nước nóngc) Cốc nước có nước đá - Cốc b ( cốc nước nóng) có nhiệt độ cao nhất- Cốc c ( cốc nước đá) có nhiệt độ thấp nhất.Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật có đơn vị là oC.1. Sự nóng, lạnh của vật:Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2019Khoa học Có 4 cốc nước. Nhúng hai tay vào 2 cốc A, D; sau đó chuyển sang 2 cốc B, C. Theo em nước ở cốc B và cốc C, cốc nào nóng hơn?ABCDTừ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật có đơn vị là oC.1. Sự nóng, lạnh của vật:Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2019Khoa học2. Giới thiệu về nhiệt kế Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt độ không khí * Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể:2. Giới thiệu về nhiệt kế*Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí:2. Giới thiệu về nhiệt kếNhiệt kế đo nhiệt độ không khíNhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể2. Giới thiệu về nhiệt kếBài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật có đơn vị là oC.1. Sự nóng, lạnh của vật:Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2019Khoa học2. Giới thiệu về nhiệt kế Để đo nhiệt độ của một vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo nhiệt độ không khí 3. Thực hành đo nhiệt độNhiệt kế ở hình 3 chỉ bao nhiêu độ ?3. Thực hành đo nhiệt độNước đá đang tanNước đang sôi Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ?- Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ? * Cách đo nhiệt độ cơ thể:Bước 1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo.Bước 2: Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế.Bước 3: Bấm giờ. Sau 3 - 5 phút lấy ra, ghi kết quả ra giấy. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C, của nước đá đang tan là 00C. Nhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh vào khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.KẾT LUẬN:Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì?Có những loại nhiệt kế nào đã nêu trong ghi nhớ?Trò chơi: Món quà bí mậtNhiệt kế * Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.Nhiệt độ trung bình của cơ thể là bao nhiêu oC? 37 0CCHÚC QUÝTHẦYCÔGIÁONHIỀU SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_50_nong_lanh_va_nhiet_do_nam_ho.ppt