Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 45+46: Ánh sáng và bóng tối - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hưng

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 45+46: Ánh sáng và bóng tối - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hưng

MỤC TIÊU

Sau bài học, học sinh biết:

 - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.

 - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh sáng truyền qua.

 - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

 - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản.

 Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là Mặt trời còn tất cả mọi vật khác được Mặt trời chiếu sáng.

Ban đêm vật tự phát sáng là đèn điện khi có dòng điện chạy qua, đom đóm .

Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng.

Vì sao Mặt Trăng gọi là vật được chiếu sáng?

Mặt Trăng gọi là vật được chiếu sáng vì mặt trăng không có khả năng tự phát sáng. Nó chỉ là một tấm gương phản chiếu ánh mặt trời.Nếu chúng ta đứng từ mặt trăng quan sát trái đất thì cũng sẽ thấy nó rất sáng, do nhận được ánh sáng từ mặt trời.

1. Khi đèn trong hộp chưa sáng em có nhìn thấy vật không?

2. Khi đèn trong hộp sáng em có nhìn thấy vật không?

3. Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?

 

ppt 47 trang ngocanh321 4190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 45+46: Ánh sáng và bóng tối - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH KHAIKhoa học 4Hướng dẫn học trang 9GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯNGBÀI 23. ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (Tiết 1+2)KHỞI ĐỘNG NÀM 2. Hãy nêu những biện pháp để phòng chống tiếng ồn.- Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi cộng cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.1. Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?- Gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2021Khoa họcBài 23. Ánh sáng và bóng tối (Tiết 1+2)Hướng dẫn học trang 9MỤC TIÊUSau bài học, học sinh biết: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh sáng truyền qua. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản.61. Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng.Quan sát tranh 1 và 2 ở SGK.1. Tranh nào ban ngày, tranh nào ban đêm? Vì sao em biết?1.2.71.Ban ngaøy82.Ban ñeâm91. Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng.Quan sát tranh 1 và 2 ở Hướng dẫn học trang 10.- Viết tên các vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.Ban ngàyBan đêm10Nêu tên các vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.Tranh Vật tự phát sángVật được chiếu sáng1Ban ngày2Ban đêmMặt trờiBàn ghế,gương,quần áo, sách vở ......Mặt trăng, gương, bàn ghế, tủ.....ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua)11Kết luận: Ban đêm vật tự phát sáng là vật gì? Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do gì?Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là gì? Còn tất cả mọi vật khác được cái gì chiếu sáng?. Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là Mặt trời còn tất cả mọi vật khác được Mặt trời chiếu sáng. Ban đêm vật tự phát sáng là đèn điện khi có dòng điện chạy qua, đom đóm . Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng.12Vì sao Mặt Trăng gọi là vật được chiếu sáng?Mặt Trăng gọi là vật được chiếu sáng vì mặt trăng không có khả năng tự phát sáng. Nó chỉ là một tấm gương phản chiếu ánh mặt trời.Nếu chúng ta đứng từ mặt trăng quan sát trái đất thì cũng sẽ thấy nó rất sáng, do nhận được ánh sáng từ mặt trời.13Mặt Trời là một ngôi sao lửa cực lớn14MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT15Cầu vồng là hiện tượng tán sắc của ánh sáng Mặt trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa. 16Thí nghiệm:2. Tìm hiểu đường truyền của ánh sángÁnh sáng truyền theo đường cong hay đường thẳng?Ánh sáng truyền theo đường thẳng.19Thí nghiệm:3. Tìm hiểu ánh sáng truyền qua các vật20KEÁT QUAÛ THÍ NGHIEÄM Các vật toàn bộ ánh sáng đi quaCác vật chỉ cho một phần ánh sáng đi quaCác vật không cho ánh sáng đi quaTấm kính thủy tinh trong, tấm nhựa kính trong, Tấm kính mờ, vải mỏng, thước kẻ bằng nhựa trong, Tấm bìa, quyển vở, quyển sách, tấm ván, viên gạch, 21Thí nghiệm 4. Mắt nhìn thấy vật khi nào?221. Khi đèn trong hộp chưa sáng em có nhìn thấy vật không?2. Khi đèn trong hộp sáng em có nhìn thấy vật không?3. Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?23- Khi đèn trong hộp chưa sáng em có nhìn thấy vật không?- Khi đèn trong hộp sáng em có nhìn thấy vật không?- Khi đèn trong hộp chưa sáng không nhìn thấy vật.- Khi đèn trong hộp sáng mắt ta nhìn thấy vật.Chắn mắt bằng một cuốn vở, ta có nhìn thấy vật nữa không?- Chắn mắt bằng một cuốn vở, ta không nhìn thấy vật nữa.24- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?- Mắt ta nhìn thấy vật khi vật đó tự phát ra ánh sáng, khi có ánh sáng chiếu vào vật, khi không có vật gì che mắt ta, khi vật đó ở gần mắt.....Mắt ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.25KEÁT LUAÄN :Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.Quan sát và dự đoán DỰ ĐOÁNKết quả Thí nghiệmEm hãy dự đoán:+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?+ Bóng tối có hình dạng như thế nào?Hoạt động 5:Tìm hiểu về Bóng tối PHIẾU HỌC TẬP 1Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tốiThí nghiệmCâu hỏiKết quả1. Chiếu đèn pin vào quyển sách2. Thay quyển sách bằng vỏ hộp Bóng tối xuất hiện ở đâu? - Bóng tối có hình dạng như thế nào?- Bóng tối xuất hiện sau quyển sách. - Bóng tối có hình dạng giống quyển sách.- Bóng tối xuất hiện sau vỏ hộp. - Bóng tối có hình dạng giống vỏ hộp.Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp hay không ? Ánh sáng không thể truyền qua quyển sách hay vỏ hộp.Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ? Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản.Bóng tối xuất hiện ở đâu ? Khi nào bóng tối xuất hiện ? Bóng tối ở phía sau vật cản.Khi vật cản được chiếu sáng.KẾT LUẬN Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.Bài 46: Bóng tốiKhoa họcHoạt động 6: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dáng, kích thước của bóng tối. Thí nghiệmKết quảChiếu đèn pin ở phía trên chiếc bút bi.Chiếu đèn pin ở phía bên phải chiếc bút bi.Chiếu đèn pin ở phía bên trái chiếc bút bi.PHIẾU HỌC TẬP 2Thí nghiệm: Thay đổi phương chiếu sáng của vật chiếu sáng, đối với vật cản sáng.Kết luận: Khi thay đổi phương chiếu sáng của vật chiếu sáng, đối với vật cản sáng, thì bóng của vật thay đổi về hình dạng, kích thước.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dáng, kích thước của bóng tối. Thí nghiệmKết quảChiếu đèn pin ở phía trên chiếc bút bi.Chiếu đèn pin ở phía bên phải chiếc bút bi.Chiếu đèn pin ở phía bên trái chiếc bút bi. Bóng của bút bi ngắn lại ở dưới chân bút bi. Bóng của bút bi dài ra, ngả về phía bên trái. Bóng của bút bi dài ra, ngả về phía bên phải.PHIẾU HỌC TẬP 2 Có thể làm cho bóng của quyển sách trên tấm bìa to hơn bằng cách nào?a) Dịch quyển sách lại gần tấm bìa.c) Dịch tấm bìa lại gần quyển sáchd) Dịch bóng đèn ra xa quyển sáchb) Dịch bóng đèn lại gần quyển sách * Có thể làm cho bóng của quyển sách trên tấm bìa to hơn bằng cách dịch bóng đèn lại gần quyển sách. * Thí nghiệm: * Khi chiếu đèn ở những vị trí khác nhau thì bóng của chiếc bút bi có hình dáng và kích thước khác nhau.Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.Kết luận : - Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.-Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.TRÒ CHƠI: Xem ai giỏi nhất?BẮT ĐẦUXem ai giỏi nhất?Trong các vật sau vật nào không tự phát sáng?C Con đom đóm. A Các vì sao.B Mặt trăng.012345678910B¾t ®ÇuHÕt gi꧸p ¸nCâu 1: Các vật toàn bộ ánh sáng đi quaC. Vải mỏng A. Tấm kính mờ.B. Tấm kính thủy tinh trong.012345678910B¾t ®ÇuHÕt gi꧸p ¸nCâu 2: Khi nào mắt ta nhìn thấy các vật?B Khi có ánh sáng chiếu vào vật nhưng có vật cản trước mắt ta. A Vật đó tự phát sáng xa ta.C Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt.012345678910B¾t ®ÇuHÕt gi꧸p ¸nCâu 3: D Vật đó ở xa mắt.Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua là:B. Quyển sách A. Tấm nhựa kính trongC. Thước kẻ bằng nhựa trong012345678910B¾t ®ÇuHÕt gi꧸p ¸nCâu 4: Các vật không cho ánh sáng đi quaC. Viên gạch A. Tấm kính mờ.B. Tấm bìa.012345678910B¾t ®ÇuHÕt gi꧸p ¸nCâu 5: TRÒ CHƠI: KẾT THÚC- Chuẩn bị bài sau: Ánh sáng cần cho sự sống.- Các em học thuộc ghi nhớ và vận dụng những điều đã học ứng dụng vào cuộc sống hằng ngày.CHÀO TẠM BiỆT CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_4546_anh_sang_va_bong_toi_nam_h.ppt