Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí? - Trường Tiểu học Yến Trạch

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí? - Trường Tiểu học Yến Trạch

1.Hai bạn nhỏ đang làm gì?

2.Em có nhận xét gì về chiếc túi hai bạn nhỏ đang cầm và chạy.

3.Khi túi ni lông bị đâm thủng, ta thấy có hiện tượng gì xảy ra?

Mở rộng một miệng túi ni lông, cầm túi và chạy.

Buộc miệng túi lại thì có hiện tượng gì?

Buộc miệng túi lại thì túi ni lông căng phồng lên.

Tại sao túi ni lông lại căng phồng lên?

Không khí tràn vào miệng túi và không khí làm cho túi căng phồng lên.

Khi túi ni lông bị đâm thủng, ta thấy có hiện tượng gì xảy ra?

- Túi ni lông dần dần xẹp xuống

Để tay lên chỗ thủng, tay ta có cảm giác gì?

- Để tay trên chỗ thủng, ta thấy mát như có gió nhẹ do không khí bên trong túi thoát ra ngoài.

Để tay lên chỗ thủng, tay ta có cảm giác gì?

- Để tay trên chỗ thủng, ta thấy mát như có gió nhẹ do không khí bên trong túi thoát ra ngoài.

1. Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước, khi mở nút chai ra, ta thấy gì nổi lên mặt nước?

2.Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, ta nhìn thấy gì nổi lên mặt nước?

3.Trong chai rỗng và trong miếng bọt biển có chứa gì?

ppt 25 trang ngocanh321 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí? - Trường Tiểu học Yến Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN TRẠCHKhoa học – Lớp 4A4Làm thế nào để biết có không khí? 11.Hai bạn nhỏ đang làm gì?2.Em có nhận xét gì về chiếc túi hai bạn nhỏ đang cầm và chạy.3.Khi túi ni lông bị đâm thủng, ta thấy có hiện tượng gì xảy ra? 1.Hai bạn nhỏ đang làm gì?Mở rộng một miệng túi ni lông, cầm túi và chạy. Buộc miệng túi lại thì có hiện tượng gì?Buộc miệng túi lại thì túi ni lông căng phồng lên.Tại sao túi ni lông lại căng phồng lên? Không khí tràn vào miệng túi và không khí làm cho túi căng phồng lên.Khi túi ni lông bị đâm thủng, ta thấy có hiện tượng gì xảy ra? - Túi ni lông dần dần xẹp xuốngĐể tay lên chỗ thủng, tay ta có cảm giác gì?- Để tay trên chỗ thủng, ta thấy mát như có gió nhẹ do không khí bên trong túi thoát ra ngoài.- Điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có gì? Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí. KẾT LUẬN Không khí có ở xung quanh ta. 3.Trong chai rỗng và trong miếng bọt biển có chứa gì?1. Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước, khi mở nút chai ra, ta thấy gì nổi lên mặt nước?2.Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, ta nhìn thấy gì nổi lên mặt nước?Thảo luận nhóm 4 1. Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước, khi mở nút chai ra, ta thấy gì nổi lên mặt nước?Ta thấy có bong bóng nổi lên trên mặt nước.Bên trong chai “rỗng” đó có chứa gì?Bên trong chai “rỗng” đó có chứa không khí.Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, ta nhìn thấy gì nổi lên mặt nước?Ta thấy những bong bóng rất bé chui ra từ bọt biển nổi lên trên mặt nước.Trong chai rỗng và trong miếng bọt biển có chứa không khí.Trong chai không và những lỗ nhỏ ở miếng bọt biển khô chứa không khí nên khi nhúng xuống nước, nước tràn vào chiếm chỗ, không khí tạo thành các bọt khí nổi lên.Thí nghiệm chứng minh không khí có ở đâu? Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.Thí nghiệm chứng minh không khí có trong chỗ rỗng của mọi vật.Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật? Lớp không khí bao quanh Trái đất gọi là gì?.Tầng ngoài khí quyểnLớp không khí bao quanh Trái đất gọi là khí quyển.Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.Ghi nhớ:- Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_30_lam_the_nao_de_biet_co_khong.ppt