Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Đồng Kỳ

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Đồng Kỳ

Các đám mây đen và mây trắng

Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn

Hai bên bờ có làng mạc, cánh đồng

Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi, nước từ đó chảy ra suối, ra sông, ra biển

Kết luận

Nước đọng ở hồ, ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước.

 Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây.

 Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa.

 Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn.

Kết luận

Nước ở hồ, ao, sông, biển không ngừng bay hơi. Hơi nước lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti (mây trắng). Càng lên cao càng lạnh, nhiều hạt nước nhỏ hợp thành hạt nước lớn hơn (mây đen). Các hạt nước trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa.

 Hiện tượng này lặp đi lặp lại tạo nên vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

Em hãy vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

Gợi ý: Chỉ vẽ một cách đơn giản theo trí tưởng tượng của em (chỉ sử dụng mũi tên và ghi chú).

Câu 1: Nước từ đại dương, biển, ao hồ . bay hơi dưới ánh nắng mặt trời tạo ra hơi nước.

 

ppt 26 trang ngocanh321 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Đồng Kỳ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG KỲ Khoa học – Lớp 4B Tiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênMây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây.Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.Khoa họcThứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2020 Mây được hình thành như thế nào? mưa từ đâu ra?Kiểm tra bài cũ:Lật ô số Giải câu đố Tôi là giät mưaCâu 1MởCâu 2MởCâu 3MởCâu 4MởTôi là M©y ®enTôi ra đi từ những đám đenTôi đêm lại sự mát mẻ và nguồn nướcCho mọi người và cây cốiĐố bạn tôi là ai?4Tôi là giọt nướcKhi ở dạng sương tui là thể lỏngĐố bạn tui là ai ?1Càng lên cao càng lạnh càngnhiều hạt nước nhỏ ngưng tụ lạitạo thành tôiKhi thấy tôi các bạn đi nhanh về nhà nhé!Đố bạn tôi là ai ?3Tôi là hơi nước tôi thành mây trắngVào một hôm, tôi bỗngthấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao, lên cao mãiĐố bạn tớ là ai ?2Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 Khoa họcTiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênDòng sông nhỏ chảy ra sông lớnHai bên bờ có làng mạc, cánh đồngCác đám mây đen và mây trắngNhững giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi, nước từ đó chảy ra suối, ra sông, ra biển1.Những hình ảnh nào được vẽ trong sơ đồ ?2. Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ?Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ mưa của nước Chỉ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 Khoa họcTiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênKết luận Nước đọng ở hồ, ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây. Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn.Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 Khoa họcTiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênThi ghép đúng, ghép nhanhMây đenHơi nướcMưa Mây trắng Mây đenMây trắngMưaHơi nướcNướcThứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 Khoa họcTiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênThứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 Khoa họcTiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênKết luận Nước ở hồ, ao, sông, biển không ngừng bay hơi. Hơi nước lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti (mây trắng). Càng lên cao càng lạnh, nhiều hạt nước nhỏ hợp thành hạt nước lớn hơn (mây đen). Các hạt nước trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa. Hiện tượng này lặp đi lặp lại tạo nên vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 Khoa họcTiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênEm hãy vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.Gợi ý: Chỉ vẽ một cách đơn giản theo trí tưởng tượng của em (chỉ sử dụng mũi tên và ghi chú).MưaBay hơiMây đenNgưng tụMây trắngSơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018Khoa họcSơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Đúng chọn Đ – sai chọn S:Câu 1: Nước từ đại dương, biển, ao hồ ... bay hơi dưới ánh nắng mặt trời tạo ra hơi nước.Đ Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020Khoa họcTiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Đúng chọn Đ – sai chọn S:Câu 2: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênScó điểm bắt đầu và có điểm kết thúc.luôn xảy ra lặp đi lặp lại, không có điểm bắt đầu và không có điểm kết thúc.Mây trắngMây đen MưaHơi nướcNước Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020Khoa họcTiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênS Đúng chọn Đ – sai chọn S:Mây trắngMây đen MưaHơi nướcNướcMây đen Mây trắng Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020Khoa họcTiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênI. MỤC TIÊU: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi , ngưng tụ của nước trong tự nhiên .- HS phát triển năng lực quan sát, giao tiếp và hợp tác.- HS có ý thức giữ vệ sinh MT xung quanh ( đặc biệt là MT nước)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_23_so_do_vong_tuan_hoan_cua_nuo.ppt