Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước - Phạm Thị Huyền Trang

Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước - Phạm Thị Huyền Trang

- Tai nạn đuối nước (chết đuối) là tình trạng thiếu oxy do cơ thể bị chìm trong nước có thể dẫn đến tử vong. 

- Trên thực tế, một số người bị ngạt thở do nước vẫn có khả năng được cứu sống. Vì vậy, những chuyên gia y tế đã dùng thuật ngữ «đuối nước »

Hoạt động 1:

Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước

Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần lưu ý:

- Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.

- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão.

- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của hồ bơi, khu vực bơi.

 

pptx 40 trang ngocanh321 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước - Phạm Thị Huyền Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPLỚP 4/3GV: Phạm Thị Huyền TrangKHỞI ĐỘNGKhi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào?PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚCKHOA HỌCCảnh chơi đùa nguy hiểmCảnh chơi đùa nguy hiểmNhững tai nạn đáng tiếcNhững tai nạn đáng tiếcThế nào là tai nạn đuối nước?Tai nạn đuối nước- Tai nạn đuối nước (chết đuối) là tình trạng thiếu oxy do cơ thể bị chìm trong nước có thể dẫn đến tử vong. - Trên thực tế, một số người bị ngạt thở do nước vẫn có khả năng được cứu sống. Vì vậy, những chuyên gia y tế đã dùng thuật ngữ «đuối nước »Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nướcHoạt động 1:Vấn đề 1AoHồSôngSuốiCó nên chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối không? Vì saoGiếng, chum, vại, bể nước phải như thế nào thì an toàn? Vì sao?GiếngGiếngChumBể nướcVấn đề 2Vấn đề 3Khi tham gia giao thông đường thủy ta cần chấp hành các quy định nào? Vì sao? Có nên lội suối khi trời mưa?Trẻ nên bơi ở đâu? Vì sao?Nêu một số vật dụng giữ an toàn cho trẻ?Vấn đề 4Vấn đề 1Vấn đề 2Vấn đề 3Vấn đề 4Vấn đề 1AoHồSôngSuốiCó nên chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối không? Vì saoGiếng, chum, vại, bể nước phải như thế nào thì an toàn? Vì sao?GiếngGiếngChumBể nướcVấn đề 2Vấn đề 3Khi tham gia giao thông đường thủy ta cần chấp hành các quy định nào? Vì sao? Có nên lội suối khi trời mưa?Trẻ nên bơi ở đâu? Vì sao?Nêu một số vật dụng giữ an toàn cho trẻ?Vấn đề 4Vậy chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?- Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần lưu ý:- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão.- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của hồ bơi, khu vực bơi.Những điều cần biết khi bơi hoặc tập bơiHoạt động 2:Không nên bơi khi cơ thể thế nào?Trước khi bơi ta cần làm gì?Sau khi bơi ta làm gì để giữ vệ sinh?Thảo luận nhóm đôiKhông nên bơi khi cơ thể thế nào?Trước khi bơi ta cần làm gì?Sau khi bơi ta làm gì để giữ vệ sinh?Khởi động- Nhiều mồ hôiĂn noBụng đóiTắm sạchĐi bơi phải có người coiCó đồ bảo hộ sao cho an toànCũng nên lưu ý điều này:Vận động cơ bắp, vệ sinh thân mìnhĐi bơi phải có người coiCó đồ bảo hộ sao cho an toànCũng nên lưu ý điều này:Vận động cơ bắp, vệ sinh thân mìnhXử lý tình huốngHoạt động 3Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ để tắm. Nếu là Hùng em sẽ ứng xử như thế nào ?Tình huống 2:Đi học về, Trung thấy em mình đánh rơi quả bóng xuống hồ nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu là Trung em sẽ làm gì?Tình huống 3: Hết giờ quy định, hồ bơi không còn ai. Cúc rủ Mai lén xuống hồ bơi vì giờ này không mất tiền mua vé. Nếu là Mai, bạn sẽ nói gì?Không mất tiềnTình huống 4: Khi về quê, em phải qua sông bằng đò nhưng đò không có áo phao, lại chở đông. Em sẽ làm gì?Tình huống 5: Nhà Thảo và An cách một dòng suối, đúng lúc đi học về trời đổ mưa to và nước chảy xiết. Đợi mãi nhưng chẳng thấy ai đi qua. Nếu là Thảo và An, em sẽ làm gì ? Tình huống 6: Khi em đi tắm biển, em gặp một người đang bị chuột rút và cầu cứu em. Em sẽ làm gì lúc đó? Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ để tắm. Nếu là Hùng em sẽ ứng xử như thế nào ?Tình huống 2:Đi học về, Trung thấy em mình đánh rơi quả bóng xuống hồ nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu là Trung em sẽ làm gì?Tình huống 3: Hết giờ quy định, hồ bơi không còn ai. Cúc rủ Mai lén xuống hồ bơi vì giờ này không mất tiền mua vé. Nếu là Mai, bạn sẽ nói gì?Tình huống 4: Khi về quê, em phải qua sông bằng đò nhưng đò không có áo phao, lại chở đông. Em sẽ làm gì?Tình huống 5: Nhà Thảo và An cách một dòng suối, đúng lúc đi học về trời đổ mưa to và nước chảy xiết. Đợi mãi nhưng chẳng thấy ai đi qua. Nếu là Thảo và An, em sẽ làm gì ? Tình huống 6: Khi em đi tắm biển, em gặp một người đang bị chuột rút và cầu cứu em. Em sẽ làm gì lúc đó? Xin cảm ơn quý thầy cô và các em đã tham dự tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_17_phong_tranh_tai_nan_duoi_nuo.pptx