Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Quốc Hân
2. Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
Trong các cách dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
a) Phơi khô, sấy.
b) Ướp muối, ngâm nước mắm.
c) Ướp lạnh.
d) Đóng hộp.
e) Cô đặc với đường.
Vi sinh vật không có điều kiện hoạt động
Không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm
Kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm mình. Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng?
3. Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn
Trước khi đưa thức ăn (thịt, cá, rau, củ, quả, ) vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, sau đó rửa sạch và để ráo nước.
* Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối).
Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu như: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,.
Môn: Khoa học TRƯỜNG TIỂU HỌC BẾN BÀOGV: HUỲNH QUỐC HÂNKiểm tra bài cũ:- Vì sao cần ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày?- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?- Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020Khoa họcMỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN1. Các cách bảo quản thức ănHãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong từng hình.Khoa học1234567Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN1. Các cách bảo quản thức ăn1234567Khoa họcHãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong từng hình.* Phơi khô* Đóng hộp* Ướp lạnh* Ướp mặn* Cô đặc với đườngThứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020CÙNG XEM TRANH ẢNHMỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN1. Các cách bảo quản thức ănKhoa học- Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ?- Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ?2. Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ănTrong các cách dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? a) Phơi khô, sấy. b) Ướp muối, ngâm nước mắm. c) Ướp lạnh. d) Đóng hộp. e) Cô đặc với đường.Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN1. Các cách bảo quản thức ănKhoa học2. Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ănVi sinh vật không có điều kiện hoạt độngKhông cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩmPhơi khô, sấyƯớp muối, ngâm nước mắmƯớp lạnhĐóng hộpCô đặc với đườngThứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN1. Các cách bảo quản thức ănKhoa học2. Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn3. Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ănThảo luận nhóm 4Kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm mình. Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng? Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động và không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm.Nhóm: Phơi khôNhóm: Đóng hộpNhóm: Ướp lạnhNhóm: Ướp mặnNhóm: Cô đặc với đườngThứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN1. Các cách bảo quản thức ănKhoa học2. Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn3. Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn* Trước khi đưa thức ăn (thịt, cá, rau, củ, quả, ) vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, sau đó rửa sạch và để ráo nước.* Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối).BÀI HỌC Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu như: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,...Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂNKhoa họcCủng cố – dặn dò- Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ?Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợpPhơi khô, sấyƯớp muối, ngâm nước mắmĐóng hộpCô đặc với đường Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động Tiêu diệt vi khuẩn và ngăn không cho vi khuẩn mới xâm nhập vào thức ănABCHÚC CÁC THẦY-CÔ LUÔN VUI-KHỎE- HẠNH PHÚC -THÀNH ĐẠT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_11_mot_so_cach_bao_quan_thuc_an.ppt