Bài giảng Khoa học Khối 4 - Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí? - Năm học 2020-2021

Bài giảng Khoa học Khối 4 - Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí? - Năm học 2020-2021

1. Lấy kim đâm thủng một túi ni lông chứa đầy không khí, bạn thấy có hiện tượng gì xảy ra? Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác gì?

Khi dùng kim đâm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống, để tay lên lỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ.

2. Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước. Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa gì?

3.Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Những miếng nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó chứa gì?

Các em hãy dự đoán xem bên trong chai rỗng và miếng bọt biển khô chứa gì?

Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa không khí.

Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.

Vậy những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô có chứa không khí.

 Không khí có ở xung quanh ta. Vậy để giữ bầu không khí được trong sạch chúng ta cần làm gì?

Thu dọn rác, các chất thải một cách hợp vệ sinh để chúng không bốc mùi vào không khí.

pptx 17 trang ngocanh321 3080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Khối 4 - Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí? - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết dạy chuyên đề: Khoa học lớp 4, bài “Làm thế nào để biết có không khí?” – Giáo viên: Võ Thị NgaChào mừng quý thầy cô giáoHôm nay tới dự tiết chuyên đề Khoa học lớp 4/2 Trò chơi: Chiếc hộp may mắn!Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?Chọn đáp án cho là đúng nhất câu hỏi sau:a. Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng.b. Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.c. Cả A và BEm hãy mời các bạn cùng suy nghĩ và kể tên những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước?Hộp quà may mắnDùng một túi ni lông to, mở rộng miệng túi và thử làm như các bạn trong hình . Sau đó buộc túm miệng túi lại.Cái gì đã làm cho túi ni lông căng phồng?Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?Không khí có ở xung quanh mọi vật.Em có nhận xét gì về những chiếc túi này?Khoa họcThứ bảy, ngày 19 tháng 12 năm 2020Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí?1. Lấy kim đâm thủng một túi ni lông chứa đầy không khí, bạn thấy có hiện tượng gì xảy ra? Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác gì? Khi dùng kim đâm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống, để tay lên lỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ.2. Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước. Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa gì? 3.Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Những miếng nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó chứa gì? Các em hãy dự đoán xem bên trong chai rỗng và miếng bọt biển khô chứa gì?Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa không khí.Vậy những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô có chứa không khí. Qua các thí nghiệm trên, em rút ra điều gì?Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.(Thảo luận nhóm đôi trong 1 phút)Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí? Không khí có ở xung quanh ta. Vậy để giữ bầu không khí được trong sạch chúng ta cần làm gì? Thu dọn rác, các chất thải một cách hợp vệ sinh để chúng không bốc mùi vào không khí.Trái đất Lớp không khí bao quanh Trái đất gọi là khí quyển.- Bầu khí quyển không có ranh giới rõ ràng với khoảng không vũ trụ nhưng mật độ không khí của bầu khí quyển giảm dần theo độ cao. Ba phần tư khối lượng khí quyển nằm trong khoảng 11 km đầu tiên của bề mặt hành tinh.- Nhiệt độ của khí quyển Trái Đất biến đổi theo độ cao so với mực nước biển; mối quan hệ toán học giữa nhiệt độ và độ cao so với mực nước biển biến đổi giữa các tầng khác nhau của khí quyển.Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.Trò chơi: Ai giỏi nào?Chọn đáp án em cho là đúng ghi vào bảng con: Không khí có ở đâu?A. Ở xung quanh mọi vật.B. Trong những chỗ rỗng của mọi vậtC. Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?A. Không gianC. Khí ni-tơD. Khí ô-xiB. Khí quyểnTiÕt häc kÕt thócVề nhà: Chuẩn bị mỗi bạn 1 quả bóng bay với hình dạng khác nhau, dây chun để buộc bóng.Kính chúc quý thầy cô nhiều sức khoẻ , hạnh phúc. Chúc các em chăm ngoan và học giỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_khoi_4_bai_30_lam_the_nao_de_biet_co_khon.pptx