Bài giảng Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 11B: Bền gan vững chí - Năm học 2020-2021
1. Trao đổi về nội dung sau:
Thế nào là một người học sinh có chí?
Một người học sinh có chí là người không màng những khó khăn về gia đình, về học tập mà luôn luôn quyết tâm, cố gắng để đạt được những điều mà mình mong muốn, mình đã đặt mục tiêu từ trước đó.
Nêu ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có chí.
Gặp bài tập khó bỏ qua không làm nữa.
Gia đình có chuyện nhỏ xảy ra đòi bỏ học.
Bị thầy cô khiển trách nên nản chí không muốn học nữa.
2. Dựa vào câu chuyện Bàn chân kì diệu, em và một bạn (đóng vai người thân) để trao đổi về tính cách đáng khâm phục của anh Nguyễn Ngọc Ký.
a) Xác định nội dung trao đổi
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật
Nhân vật gặp những khó khăn gì?
Những khó khăn đó có gì khác thường?
+ Nghị lực của nhân vật:
Nhân vật gặp những khó khăn như thế nào?
Sự vượt khó của nhân vật có gì đáng khâm phục?
+ Sự thành đạt của nhân vật:
- Nhân vật đã đỗ vào đại học, trở thành sinh viên trường đại học tổng hợp.
- Nghị lực và ý trí là yếu tố quan trọng giúp nhân vật đạt được điều mong muốn.
b) Một số cặp đóng vai trao đổi trước lớp.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020Tiếng Việt Bài 11B: Bền gan vững chí ( Tiết 1 +2)A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢNĐiều chỉnh HĐCB:Yêu cầu 1 HĐ nhóm chuyển thành HĐ cả lớp. 1. Trao đổi về nội dung sau:Thế nào là một người học sinh có chí?Một người học sinh có chí là người không màng những khó khăn về gia đình, về học tập mà luôn luôn quyết tâm, cố gắng để đạt được những điều mà mình mong muốn, mình đã đặt mục tiêu từ trước đó.Nêu ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có chí.Gặp bài tập khó bỏ qua không làm nữa.Gia đình có chuyện nhỏ xảy ra đòi bỏ học.Bị thầy cô khiển trách nên nản chí không muốn học nữa....GTB2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc các câu sau:3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọcMỗi em đọc một lượt tất cả các câu tục ngữ trong bài.5. Dựa vào nội dung các câu tục ngữ, sắp xếp chúng vào 3 nhóm: Nhóm 1Có công mài sắt, có ngày nên kimNgười có chí thì nên. Nhà có nền thì vữngNhóm 2Ai ơi đã quyết thì hành/ Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!Hãy lo bền chí câu cua/ Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!Nhóm 3Thua keo này, bày keo khác.Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.Thất bại là mẹ thành công.6. Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu?Chọn ý em cho là đúng nhất để trả lời:a. Ngắn gọn, có vần điệub. Có hình ảnh so sánhc. Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh7. Học thuộc lòng các câu tục ngữ trên.8. Em thích câu tục ngữ nào trong bài? Vì sao?Ví dụ: Câu tục ngữ em thích nhất đó là: Có công mài sắt có ngày nên kimVì: trong cuộc sống, con người ta đều có những thành công đạt được và những ước mơ muốn vươn tới. Và để thực hiện được điều đó thì ta phải có lòng kiên trì, bền bỉ, nỗ lực. Chính vì vậy ông cha ta đã có câu : “Có công mài sắt, có ngày nên kim” để động viên, khích lệ hay nói một cách khác là khuyên răn con cháu, dạy bảo những kinh nghiệm trong đời thường, cuộc sống.1. Đọc thầm câu chuyện sau: Bàn chân kì diệuB. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH2. Dựa vào câu chuyện Bàn chân kì diệu, em và một bạn (đóng vai người thân) để trao đổi về tính cách đáng khâm phục của anh Nguyễn Ngọc Ký.a) Xác định nội dung trao đổi + Hoàn cảnh sống của nhân vật Nhân vật gặp những khó khăn gì? Những khó khăn đó có gì khác thường? + Nghị lực của nhân vật: Nhân vật gặp những khó khăn như thế nào? Sự vượt khó của nhân vật có gì đáng khâm phục? + Sự thành đạt của nhân vật: - Nhân vật đã đỗ vào đại học, trở thành sinh viên trường đại học tổng hợp. - Nghị lực và ý trí là yếu tố quan trọng giúp nhân vật đạt được điều mong muốn.b) Một số cặp đóng vai trao đổi trước lớp.2. Dựa vào câu chuyện Bàn chân kì diệu, em và một bạn (đóng vai người thân) để trao đổi về tính cách đáng khâm phục của anh Nguyễn Ngọc Ký.- Con: Chạy từ cổng vào, vừa chạy vưa hô to: Thưa bố mẹ con đã đi học về ạ!- Mẹ: Con đi học về rồi đấy à, vào đây ngồi nghỉ với mẹ một tý rồi hai mẹ con cùng làm bữa tối nhé.- Con: Vâng ạ! Mà mẹ ơi, con đố mẹ nhé! Theo mẹ, có ai mà viết chữ bằng chân mà chữ đẹp không?- Mẹ: Viết chữ bằng chân mà lại đẹp ư? À mẹ nhớ rồi có Nguyễn Ngọc Ký đó con.- Con: Gao, sao mẹ biết hay vậy, hôm nay con vừa được học bài đôi chân kì diệu nói về Nguyễn Ngọc Ký đó mẹ.- Mẹ: Con đã học được gì, kể lại cho mẹ nghe nào con gái.- Con: Dạ, thưa mẹ: Ký là người bị liệt cả hai tay nhưng rất ham học. Được nhận vào học, cô giáo và các bạn trong lớp hết lòng giúp đỡ. Ban đầu, cây bút được cặp vào ngón chân không theo được sự điều khiển của Ký nên giấy nhàu nát, mực dây bê bết. Thế là cô giáo thay bút chì cho Ký và Ký tiếp tục kiên nhẫn viết. Đôi lúc Ký bật ngửa ra, chân giơ cao, mặt nhăn nhó đau đớn vì bị chuột rút. Các bạn chạy đến xoa bóp cho Ký. Quá nản chí trước những khó khăn, Ký định thôi học. Nhưng nhờ cô giáo động viên, các bạn trong lớp mỗi người góp một câu, Ký lại tiếp tục. Với nghị lực và kiên trì tập luyện, Ký đã học kịp các bạn. Bao năm khô công, Ký thi đỗ đại học.- Mẹ: Đó là một người có nghị lực phải không con?- Con: Vâng ạ! Con nghĩ đây chính là tấm gương mà con và các bạn cần phải học tập.- Mẹ: Con nói đúng rồi. Con người rất tài năng, không có gì là không làm được. Quan trọng nhất là bản thân mình có muốn làm hay không thôi. Mẹ rất vui khi con gái của mẹ đã thực sự lớn và trưởng thành.- Con: Vậy mẹ còn chần chừ gì nữa, phải xông pha vào bếp thưởng cho con những món ngon đi chứ.- Mẹ: Tuân lệnh công chúa của mẹ.Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020Tiếng Việt Bài 11B: Bền gan vững chí ( Tiết 1 +2)ĐÁNH GIÁ TIẾT HỌC.CHÀO CÁC EM !Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020Tiếng Việt Bài 11B: Bền gan vững chí ( Tiết 3)A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH3. Quan sát các tranh và đọc lời kể dưới mỗi tranh4. Kể lại chuyện Bàn chân kì diệu và nêu bài học mà mình học được ở Nguyễn Ngọc Ký5. Kể chuyện trước lớp.C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.CHÀO CÁC EM !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ke_chuyen_lop_4_tuan_11b_ben_gan_vung_chi_nam_hoc.pptx