Bài giảng Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 11: Bàn chân diệu kì - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Minh Hiếu

Bài giảng Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 11: Bàn chân diệu kì - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Minh Hiếu

 Đây là hình vẽ Nguyễn Ngọc Ký lúc nhỏ, tác giả của bài thơ Em thương, người có đôi bàn chân kì diệu - tấm gương sáng cho bao thế hệ người Việt Nam.

1. Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi người?

Ký bị liệt hai cánh tay từ nhỏ.

2. Khi cô giáo đến nhà, Ký đang làm gì?

Khi cô đến nhà, Ký đang tập viết bằng chân.

3. Ở lớp, Ký học tập gặp khó khăn như thế nào?

 Cây bút không làm theo ý muốn của Ký.

 Giấy nhàu nát, mực bê bết.

 Mấy ngón chân Ký mỏi nhừ.

 Ký bị chuột rút.

4. Ký đã từng bước cố gắng, vượt khó ra sao?

 Bạn rất cố gắng, dù đã có lúc Ký định thôi học.

5. Với những cố gắng, nỗ lực phi thường ấy Ký đã đạt được những thành tích gì?

Ký thành công, trở thành sinh viên. Ký được tặng huy hiệu của Bác Hồ.

Ý nghĩa:

 Câu chuyện ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.

 

ppt 27 trang ngocanh321 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 11: Bàn chân diệu kì - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC EM LỚP 4A !TRƯỜNG TH&THCS LÊ DUẨNThứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020 KỂ CHUYỆN Giáo viên: Nguyễn Thị Minh HiếuKHỞI ĐỘNGKhăn quàng thắm mãi vai emNhạc và lời : Ngô Ngọc BáuKể chuyệnBÀN CHÂN KÌ DIỆU	Đây là hình vẽ Nguyễn Ngọc Ký lúc nhỏ, tác giả của bài thơ Em thương, người có đôi bàn chân kì diệu - tấm gương sáng cho bao thế hệ người Việt Nam. Ký đến lớp xin cô giáo cho họcCô giáo không dám nhận em vào họcCô giáo ngạc nhiên và cảm động khi thấy Ký tập viết bằng chân.Ký được nhận vào học.Cô giáo và các bạn lúc nào cũng tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký.Ký được thưởng hai Huy hiệu của Bác Hồ.1. Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi người?Ký bị liệt hai cánh tay từ nhỏ.2. Khi cô giáo đến nhà, Ký đang làm gì?Khi cô đến nhà, Ký đang tập viết bằng chân.3. Ở lớp, Ký học tập gặp khó khăn như thế nào? Cây bút không làm theo ý muốn của Ký. Giấy nhàu nát, mực bê bết. Mấy ngón chân Ký mỏi nhừ. Ký bị chuột rút.4. Ký đã từng bước cố gắng, vượt khó ra sao? Bạn rất cố gắng, dù đã có lúc Ký định thôi học.5. Với những cố gắng, nỗ lực phi thường ấy Ký đã đạt được những thành tích gì?Ký thành công, trở thành sinh viên. Ký được tặng huy hiệu của Bác Hồ.Hàng ngày, ông vẫn miệt mài đánh máy sáng tác. Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2020Kể chuyệnBàn chân kì diệuTại sao lại gọi là bàn chân kì diệu?MỘT SỐ TẤM GƯƠNGVƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬPAnh Phùng Văn Trường ( Nhân Lý – Năm Phương Tiến – Chương Mỹ – Hà NộiEm học được gì ở thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký?Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.Câu tục ngữ nào có nội dung khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công?Có công mài sắt, có ngày nên kim.Người có chí thì nênNhà có nền thì vững.Chuùc quyù thaày coâ giaùo maïnh khoûe Chuùc caùc em chaêm ngoan, hoïc gioûiXin chaân thaønh caûm ôn!Giôø hoïc keát thuùcChúc các em chăm ngoan, học tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_chuyen_lop_4_tuan_11_ban_chan_dieu_ki_nam_hoc_2.ppt