Bài giảng dự giờ Tập đọc Lớp 4 - Tuần 13: Văn hay chữ tốt
Cao Bá Quát là một nhà thơ lớn. Ông là người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh; nay là xã Phú Thị huyện Gia Lâm thuộc ngoại thành Hà Nội.
Thuở nhỏ, Cao Bá Quát sống trong cảnh nghèo khó, nhưng nổi tiếng là trẻ thông minh, chăm chỉ và văn hay chữ tốt .
Bài này được chia làm 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu . xin sẵn lòng
Đoạn 2: Tiếp theo . sao cho đẹp.
Đoạn 3: Đoạn còn lại
-Toàn bài đọc với giọng từ tốn.
-Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi.
-Đoạn đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm luyện chữ bằng được của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.
-Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lòng, ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh.
KHỞI ĐỘNGKHỞI ĐỘNGNguyên nhân chính giúp Xi- ôn- cốp- xki thành công là gì?Ông có ước mơ đẹp: Chinh phục các vì sao và ông kiên trì, quyết tâm thực hiện ước mơ đó. Cao Bá Quát là một nhà thơ lớn. Ông là người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh; nay là xã Phú Thị huyện Gia Lâm thuộc ngoại thành Hà Nội. Thuở nhỏ, Cao Bá Quát sống trong cảnh nghèo khó, nhưng nổi tiếng là trẻ thông minh, chăm chỉ và văn hay chữ tốt . Cao Bá Quát ( 1809 - 1855)Bài này được chia làm 3 đoạnĐoạn 1: Từ đầu . xin sẵn lòngĐoạn 2: Tiếp theo . sao cho đẹp.Đoạn 3: Đoạn còn lạiThuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.-Toàn bài đọc với giọng từ tốn. -Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi. -Đoạn đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm luyện chữ bằng được của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.-Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lòng, ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh...Tìm hiểu bài 1/ Vì sao thuở đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay. 2. Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận? - Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ xấu quá, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà không giải được nỗi oan.Làm việc cá nhân ( 1 phút) sau đó chia sẻ trong nhóm 4 ( 1 phút )- Có bà cụ hàng xóm nhờ ông viết cho lá đơn kêu quan vì bà thấy mình bị oan uổng. Ông vui vẻ nhận lời viết đơn giúp bà cụ. 3/ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? - Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. - Mỗi tối, ông viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu, luyện viết liên tục trong mấy năm trời. Bút tích của Cao Bá Quát 4/ Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện. - Mở bài ( hai dòng đầu) - Thân bài ( Một hôm... nhiều kiểu chữ khác nhau)- Kết bài ( 2 dòng cuối) Kết bài ( 2 dòng cuối) Cao Bá Quát đã thành công, nổi danh là người văn hay chữ tốt. - Mở bài( hai dòng đầu) Chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thưở đi học - Thân bài( Một hôm... nhiều kiểu chữ khác nhau)Cao Bá Quát ân hận vì chữ xấu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ hàng xóm nên quyết tâm luyện chữ viết cho đẹpCâu chuyện muốn ca ngợi ai và ca ngợi điều gì?* Ý nghĩa: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. * Luyện đọc diễn cảm Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời : - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.* Luyện đọc diễn cảm Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá Quát vui vẻ trả lời : - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Luyện đọc phân vai theo nhóm 3.* Ý nghĩa: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. Chào tạm biệt quý thầy cô giáo !Tạm biệt các em !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_du_gio_tap_doc_lop_4_tuan_13_van_hay_chu_tot.ppt