Bài giảng dự giờ Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 26: Mở rộng vốn từ Dũng cảm
Bài 1:
Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
Từ cùng nghĩa: can đảm
Từ trái nghĩa: hèn nhát
Từ cùng nghĩa với dũng cảm:
Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm, táo bạo,.
Từ trái nghĩa với dũng cảm:
Nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, khiếp nhược,.
Bài 2:
Đặt câu với một trong các từ tìm được.
Muốn đặt câu đúng em phải nắm được nghĩa của các từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai.
Ví dụ : Hà vốn nhát gan nên không giám đi trong đêm tối.
Bài 4:
Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
Ba nổi bảy chìm;
Vào sinh ra tử;
Cày sâu cuốc bẫm;
Gan vàng dạ sắt;
Nhường cơm sẻ áo;
Chân lấm tay bùn.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHTHÂN MẾN!Em hãy đặt câu kể Ai là gì?Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?Bố em là bộ đội biên phòng.KIỂM TRA BÀI CŨMở rộng vốn từ: Dũng cảmLuyện từ và câuBài 1:Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.Từ cùng nghĩa: can đảmTừ trái nghĩa: hèn nhátTừ cùng nghĩa với dũng cảm:Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm, táo bạo,....Từ trái nghĩa với dũng cảm: Nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, khiếp nhược,.....Bài 2:Đặt câu với một trong các từ tìm được.Muốn đặt câu đúng em phải nắm được nghĩa của các từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai.Ví dụ : Hà vốn nhát gan nên không giám đi trong đêm tối.Anh Bế Văn Đàn đã can đảm lấy thân mình làm giá súng.Anh Phan Đình Giót đã dũng cảm lấy thân mình lấp lỗ châu mai.Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng trước quân thù.Bài 3:Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh...............bênh vực lẽ phảiKhí thế ..................Hi sinh ..................Bài 3:Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.dũng cảm bênh vực lẽ phảiKhí thế dũng mãnhHi sinh anh dũngBài 4:Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?Ba nổi bảy chìm;Vào sinh ra tử;Cày sâu cuốc bẫm;Gan vàng dạ sắt;Nhường cơm sẻ áo;Chân lấm tay bùn.Bài 4:Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm:- Vào sinh ra tử.- Gan vàng dạ sắt.Ba chìm bảy nổiVào sinh ra tửCày sâu cuốc bẫmsống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở vất vả.làm ăn cần cù, chăm chỉ.trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.Gan vàng dạ sắtNhường cơm sẻ áoChân lấm tay bùngan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm.chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc.đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn.Học thuộc lòng các câu thành ngữ:Ba nổi bảy chìm;Vào sinh ra tử;Cày sâu cuốc bẫm;Gan vàng dạ sắt;Nhường cơm sẻ áo;Chân lấm tay bùn.Bài 5:Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4.Vào sinh ra tử. Gan vàng dạ sắt.Dựa vào nghĩa của các thành ngữ, mỗi câu thành ngữ được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai.Tiết học đến đây là kết thúcChúc các em học giỏi
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_du_gio_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_26_mo_rong_von_t.pptx