Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Trường Tiểu học Ái Mộ B

Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Trường Tiểu học Ái Mộ B

1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống

Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên ?

+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh

 Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?

 Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng biệt ?

Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau

+ Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh.

+ Phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau.

2. Nhà rông ở Tây Nguyên

Nhà rông dùng để làm gì?

Nhà rông là nơi sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp khách của cả buôn.

 + Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn: dùng để sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp khách của cả buôn.

 

pptx 31 trang ngocanh321 5310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Trường Tiểu học Ái Mộ B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ LỚP 4PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BMột số dân tộc ở Tây Nguyên 	Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Hãy chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên?Ôn bài cũ:Tây NguyênKon TumPlây cuĐắk lắkLâm ViênDi LinhKhí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. ĐỊA LÍMột số dân tộc ở Tây Nguyên + Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh 1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sốngKể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên ?1. Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống. Gia-raiXơ-đăngÊ- đêBa-naMôngTàyNùngKinh 1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống.	Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?	Những dân tộc sống lâu đời ở đây: Ê-đê, Ba-Na, Gia-rai, Xơ-đăng, Gia-raiXơ-đăngÊ- đêBa-na1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống. Kinh , Mông, Tày, Nùng, - Những dân tộc từ nơi khác đến: MôngTàyNùngKinh 1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống. 1. Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng biệt ? Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau + Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh...+ Phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau...1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống 2. Nhà rông ở Tây NguyênEm hãy mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông?Em hãy mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông?	Nhà rông là nơi sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp khách của cả buôn.2. Nhà rông ở Tây NguyênNhà rông dùng để làm gì? + Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn: dùng để sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp khách của cả buôn.Thảo luận theo cặp Câu hỏi 1:Câu hỏi 2: Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc ở Tây Nguyên? Người dân Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên? 3. Trang phục và lễ hộiTrang phục truyền thống của các dân tộc ở Tây Nguyên: Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc ở Tây Nguyên? 3. Trang phục và lễ hội Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. Một số lễ hội: Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu Người dân Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên?LỄ HỘI CỒNG CHIÊNGHỘI ĐUA VOI Lễ hội đâm trâu của người Gia-raiMúa hát trong hội xuânLễ ăn cơm mớiCác hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên:- Múa hát, đánh cồng chiêng, nhảy múa, uống rượu cần,...Em hãy kể một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên?Kể tên một số nhạc cụ ở Tây Nguyên mà em biết? Cồng, chiêngĐàn Tơ rưngĐàn Kroong-pútĐàn đáKể tên một số nhạc cụ ở Tây Nguyên mà em biết?Đàn T.rưngĐàn goòncồng, chiêng + Trang phục truyền thống : Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.+ Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch với các hoạt động múa hát, đánh cồng chiêng 3. Trang phục và lễ hội * Bài học:-Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta. - Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo. Một số dân tộc ở Tây NguyênTây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống-Những dân tộc sống lâu đời: Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng .Những dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng 2. Nhà rông ở Tây NguyênLà ngôi nhà chung lớn nhất của buônLà nơi sinh hoạt tập thể: hội họp, tiếp khách của buôn.3. Trang phục, lễ hộiTrang phục: + Nam: đóng khố + Nữ: quấn váyLễ hội: tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.CỦNG CỐGia-raiÊ-đêKinhMôngTàyMườngBa-naNhững dân tộc từ nơi khác đến. Những dân tộc sống lâu đời.Em hãy chọn những dân tộc sau, dân tộc nào sống lâu đời ở Tây nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?CHÚC CÁC EMCHĂM NGOAN, HỌC GiỎI

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_4_bai_6_mot_so_dan_toc_o_tay_nguyen_tru.pptx