Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Năm học 2020-2021 - Đỗ Văn Khanh

Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Năm học 2020-2021 - Đỗ Văn Khanh

Hoạt động 1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống

1/ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên ?

Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống như: Gia-Rai, Ê-Đê, Ba-Na, Xơ-Đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng,

2/ Kể tên những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên ?

Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là: Gai-rai, Ê-Đê, Ba-Na, Xơ-Đăng.

3/ Kể tên những dân tộc từ nơi khác đến Tây Nguyên ?

Những dân tộc từ nơi khác đến như: Kinh, Mông, Tày, Nùng,

Kết luận nội dung 1:

Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống, nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng, nhưng đều chung xây Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp.

Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên

Hoạt động nhóm đôi

 bằng phiếu học tập

1/ Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống thế nào và họ sinh hoạt tập thể ở đâu?

2/ Nhà rông được dùng để làm gì?

 3/ Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ điều gì ?

Kết luận nội dung 2:

Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống tập trung thành buôn và họ sinh hoạt tập thể ở nhà rông.

Nhà rông thường dùng để sinh hoạt tập thể như: Hội họp, tiếp khách của cả buôn.

ppt 30 trang ngocanh321 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Năm học 2020-2021 - Đỗ Văn Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐĂK TƠ VERLớp 4A1 Kính chào quý thầy cô giám khảoMÔN ĐỊA LÍThực hiện: Đỗ Văn KhanhBÀI: MỘT SỐ DÂN Ở TÂY NGUYÊNThứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí * Kiểm tra bài cũ: Tây Nguyên a) Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa. Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa có những ngày mưa kéo dài, mùa khô trời nắng gay gắt.b) Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Tây Nguyên có những cao nguyên như Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Viêm, Di Linh,.. 3) Trang phục, lễ hội ở Tây Nguyên2) Nhà rông ở Tây Nguyên1) Tây Nguyên là nơi có nhiều dân tộc chung sốngThứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây NguyênHoạt động 1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sốngĐọc mục 1(SGK) và quan sát hình 1,2 3 SGKNgười Gia - raiNgười Xơ - đăngNgười Ê - đêThứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây NguyênNgười Ba - naHoạt động cả lớpHoạt động 1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống1/ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên ?2/ Kể tên những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên ?3/ Kể tên những dân tộc từ nơi khác đến Tây Nguyên ? Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống, nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng, nhưng đều chung xây Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp.Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống như: Gia-Rai, Ê-Đê, Ba-Na, Xơ-Đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng, Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là: Gai-rai, Ê-Đê, Ba-Na, Xơ-Đăng. Những dân tộc từ nơi khác đến như: Kinh, Mông, Tày, Nùng, Kết luận nội dung 1:Người NùngNgười MôngNgười Ê-Đê Một số hình ảnh về dân tộc đang sinh sống ở Tây NguyênThứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây NguyênNgười Ba-naNgười TàyNgười Xơ-đăngNgười Gia-raiHoạt động nhóm đôi bằng phiếu học tập Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên 1/ Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống thế nào và họ sinh hoạt tập thể ở đâu? 2/ Nhà rông được dùng để làm gì? 3/ Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ điều gì ?Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây NguyênMột số hình ảnh về nhà rông ở Tây nguyênLễ hội được tổ chức nhà rôngKết luận nội dung 2: Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống tập trung thành buôn và họ sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Nhà rông thường dùng để sinh hoạt tập thể như: Hội họp, tiếp khách của cả buôn. Nhà rông càng to, đẹp thì chừng tỏ buôn càng giàu có, thịnh vượng. Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây NguyênHoạt động 3: Trang phục, lễ hộiThứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây NguyênTrang phục của người dân Tây NguyênHoạt động 3: Trang phục, lễ hộiThứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây NguyênHội cồng chiêngHội xuânHội đâm trâuHội đua voiLễ ăn cơm mớiCác lễ hội chủ yếu ở Tây NguyênHoạt động 3: Trang phục, lễ hộiThứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây NguyênĐàn Krông-pútĐàn đáĐàn tơ-rưngCồng, chiêng, trốngNhạc cụ chủ yếu của người Tây Nguyên Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam nữ đều thích trang sức bằng kim loại. Vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch, người dân thường tổ chức lễ hội. Những lễ hội đặc sắc như: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới, Người dân Tây Nguyên rất yêu thích nghệ thuật. Họ có nhiều nhạc cụ độc đáo như : Đàn tơ-rưng, Đàn krông-pút, Cồng, Chiêng, Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên 1/ Ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc những trang phục như thế nào? 2/ Ở Tây Nguyên lễ hội thường được tổ chức khi nào? 3/ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? 4/ Người dân ở Tây Nguyên thường sử dụng những loại nhạc cụ gì?Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội Người dân Tây Nguyên rất yêu thích nghệ thuật. Họ sáng tạo ra nhiều nhạc cụ độc đáo.Kết luận nội dung 3: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên1. Tây Nguyên-nơi có nhiều dân tộc chung sống. Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống, nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.2. Nhà rông ở Tây Nguyên Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống tập trung thành buôn và họ sinh hoạt tập thể ở nhà rông3. Trang phục - lễ hội. Người dân Tây Nguyên rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều nhạc cụ độc đáo.Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây NguyênGhi nhớ: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sông nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta. Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.Thứ 22 tháng 10 năm ngày năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây NguyênchiÕc hép kú diÖuTrò chơi12345678109Tên một dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên.GIARAINhạc cụ của người Tây Nguyên được UNESCO ghi nhận là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại.CỒNGCNGCHIÊTên một dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên.BCANANơi người dân Tây Nguyên tổ chức lễ hội, họp làng, tiếp khách của buôn làng.HHRÀÔGNNTên một dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên? ĐÊÊNơi người dân Tây Nguyên tổ chức lễ hội, họp làng, tiếp khách của buôn làng.HÀĐNÁĐTên một dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên.ƠĐĂNGXTên một nhạc cụ của người Tây Nguyên dùng để gõ.ƠRƯNGTNÀĐTrang phục truyền thống của phụ nữ Tây Nguyên là gì?ÁYVTrang phục truyền thống của nam giới ở Tây Nguyên là gì?HỐKKhông gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể vào ngày 25/11/2005.Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020Địa lí: Một số dân tộc ở Tây NguyênLiên hệ Giáo dục giữ gìn bản sắc văn hóa Tây NguyênKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH CÔNG!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_4_bai_6_mot_so_dan_toc_o_tay_nguyen_nam.ppt