Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Kim Liên
Nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
* Ở Tây Nam Bộ, người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.
* Nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ trước kia đơn sơ.
- Hiện nay nhà cửa của người dân ở đồng bằng Nam Bộ thay đổi như thế nào ?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân đồng bằng sông Cửu Long là gì ?
Phương tiện đi lại phổ biến của người dân đồng bằng sông Cửu Long là xuồng, ghe.
Trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ là gì ?
* Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là áo bà ba và chiếc khăn rằn .
- Kể tên các lễ hội tiêu biểu ở đồng bằng Nam Bộ.
* Lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ: lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc, An Giang;Hội xuân núi Bà ở An Tây Ninh;lễ cúng trăng của đồng bào Khơ me; lễ tế thần cá Ông của làng chài ven biển
NÀM TRƯỜNG TIỂU HỌC VÂN CƠĐỊA LÝLỚP 4DNGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘGIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ KIM LIÊN- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta ? Do hệ thống sông nào bồi đắp nên ?- Em hãy nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ ?Địa lýKIỂM TRA :Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021 Địa lýTiết 21: Người dân ở đồng bằng Nam BộThứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021 Quan sát tranh, hãy kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ.Địa lýTiết 21: Người dân ở đồng bằng Nam BộThứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021 Người KinhNgười HoaNgười ChămNgười Khơ-mer Quan sát tranh, hãy kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ.Địa lýTiết 21: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ- Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là những dân tộc nào?* Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là: Kinh, Hoa, Chăm, Khơ-me.- Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà ở đâu ?- Nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ trước kia như thế nào ?Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021 Nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.Địa lýTiết 21: Người dân ở đồng bằng Nam BộThứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021 * Ở Tây Nam Bộ, người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.* Nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ trước kia đơn sơ. Nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.Địa lýTiết 21: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ- Hiện nay nhà cửa của người dân ở đồng bằng Nam Bộ thay đổi như thế nào ?Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021 * Hiện nay nhà cửa của người dân ở đồng bằng Nam Bộ có nhiều thay đổi. Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng.Phương tiện đi lại phổ biến của người dân đồng bằng sông Cửu Long là xuồng, ghe.- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân đồng bằng sông Cửu Long là gì ?Địa lýTiết 21: Người dân ở đồng bằng Nam BộThứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021 - Trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ là gì ?2. Trang phục và lễ hội.* Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là áo bà ba và chiếc khăn rằn .Địa lýTiết 21: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ* Lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ: lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc, An Giang;Hội xuân núi Bà ở An Tây Ninh;lễ cúng trăng của đồng bào Khơ me; lễ tế thần cá Ông của làng chài ven biển - Kể tên các lễ hội tiêu biểu ở đồng bằng Nam Bộ.Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021 Chùa của người Khơ-meLễ hội của người Khơ-meĐua ghe ngo của người Khơ-me (ok-om-bok)Lễ cúng trăngLễ tế Thần Cá ÔngHội xuân núi BàLễ hội Bà Chúa XứCác lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ là: Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang). Hội xuân núi Bà ở Tây Ninh. Lễ cúng Trăng của đồng bào Khơ-me. Lễ tế thần cá Ông (cá voi) của làng chài ven biển, 2. Người dân Nam Bộ tổ chức lễ hội nhằm mục đích gì ?Tổ chức lễ hội để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.Các dân tộc sinh sống:Phương tiện đi lại chủ yếu:Nhà cửaTrang phục phổ biến là:Lễ hội:Đồng bằng Nam BộKinh, Hoa, Chăm, Khơ-me.Xuồng gheXây dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.Áo bà ba, khăn rằn.Lễ hội Bà Chúa Xứ.Hội xuân núi Bà.Lễ cúng Trăng, Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là Kinh,Khơ-me, Chăm, Hoa. Người dân thường lập ấp, làm nhà ở ven sông, ngòi, kênh, rạch. Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng là những lễ hội nỗi tiếng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. CHÀO CÁC EM !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_4_bai_18_nguoi_dan_o_dong_bang_nam_bo_n.ppt