Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Thúy Vinh

Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Thúy Vinh

1. Chủ nhân của đồng bằng:

Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?

* Đây là vùng có dân cư tập trung đông nhất cả nước.

- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?

* Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.

* Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có dân cư tập trung đông nhất cả nước. * Người dân chủ yếu là người Kinh sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.

Nêu đặc điểm nhà ở của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?

* Làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.

* Nhà được xây dựng chắc chắn xung quanh có sân, vườn, ao ( phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được bão, lụt.)

- Làng Việt cổ có đặc điểm gì?

* Làng Việt cổ có luỹ tre xanh, cây đa, cổng làng và đình làng.

- Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ thay đổi như thế nào?

* Làng ngày nay có nhiều nhà hơn trước. Nhiều nhà xây có mái bằng , cao hai ba tầng.

 

ppt 34 trang ngocanh321 4470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Thúy Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN CÁT.ĐỊA LÝLỚP 4ANGƯỜI DÂN ỞĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.GIÁO VIÊN:VŨ THỊ THÚY VINH.Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Địa lý:* Nêu những điều em biết về đồng bằng Bắc Bộ? KIỂM TRA BÀI CŨ1. Chủ nhân của đồng bằng:- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?* Đây là vùng có dân cư tập trung đông nhất cả nước.Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Địa lý:Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?* Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.LƯỢC ĐỒ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘBẢNG SỐ LIỆU VỀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC ĐỊA PHƯƠNG (Số liệu tính đến năm 2006 của TCTK Việt Nam)ĐỊA PHƯƠNGMẬT ĐỘ DÂN SỐ (Người/ km2)Cả nước254Đồng bằng Bắc Bộ1225Đồng bằng Đông Nam Bộ396Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ215Đông Bắc148Tây Nguyên89Tây Bắc69 Đồng bằng Bắc Bộ1225* Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có dân cư tập trung đông nhất cả nước. * Người dân chủ yếu là người Kinh sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.1. Chủ nhân của đồng bằng:Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Địa lý:Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.- Nêu đặc điểm nhà ở của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?* Làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.* Nhà được xây dựng chắc chắn xung quanh có sân, vườn, ao ( phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được bão, lụt...)Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Địa lý:Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.- Làng Việt cổ có đặc điểm gì?- Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ thay đổi như thế nào?* Làng Việt cổ có luỹ tre xanh, cây đa, cổng làng và đình làng.* Làng ngày nay có nhiều nhà hơn trước. Nhiều nhà xây có mái bằng , cao hai ba tầng.1. Chủ nhân của đồng bằng:Nhà ở và Làng xóm ở đồng bằng Bắc Bộ (trước đây)Cúng Thành hoàng làngLàng Việt CổHình ảnh về làng xóm, nhà cửa của đồng bằng Bắc Bộ (ngày nay)THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Địa lý:Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.1. Chủ nhân của đồng bằng:- Chủ yếu là người Kinh.- Đây là vùng đông dân nhất nước ta.- Nhà ở được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao - Ngày nay, nhà ở và đồ dùngtrong nhà ngày càng tiện nghi hơn.2. Trang phục và lễ hội: - Mô tả về trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? (Nam , Nữ)2. Trang phục và lễ hội:Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Địa lý:Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.* Nam: Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp. 2. Trang phục và lễ hội:Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Địa lý:Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.* Nữ: Trang phục truyền thống của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết .2. Trang phục và lễ hội:Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Địa lý:Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.- Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào ?- Mùa xuân (sau tết Nguyên đán). Mùa thu (sau mùa gặt hoặc trước mùa vụ mới). - Mục đích tổ chức lễ hội.- Cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu. Kỷ niệm, tế lễ các thần, thánh,người có công với làng...- Trang phục trong lễ hội.- Trang phục truyền thống.Hội LimHội Chùa HươngHội GióngHội GióngHội đền Hùng Lễ Khai Ấn Đền Trần – Nam Định (Đêm 14 tháng 1 âm lịch) (Ngày 5 – 8 tháng 3 âm lịch) Lễ hội Cố đô Hoa Lư – Ninh Bình Kể tên một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ ?Lễ hội sân đìnhĐấu cờ ngườiThi nấu cơmHội chọi trâu Hải PhòngĐua thuyềnĐấu vậtMúaĐấu vậtĐánh đuThi làm bánh chưngHát quan họ* Nam: Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp. 2. Trang phục và lễ hội:Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Địa lý:Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.* Nữ: Trang phục truyền thống của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.* Hội Chùa Hương,HộiLim,Hội Gióng là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. Làng ở đồng bằng Bắc Bộ có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng, là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.Ghi nhớ:Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Địa lý:Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_4_bai_12_nguoi_dan_o_dong_bang_bac_bo_n.ppt