Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Nhung
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc
- Đọc thông tin sách giáo khoa - Trang 98, 99
- Tìm hiểu vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý Việt Nam.
- Tìm hiểu về một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ:
+ Hình dạng
+ Sự hình thành
+ Địa hình
Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên? Hình thành như thế nào?
Câu 2: Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? Diện tích là bao nhiêu?
Câu 3: Địa hình đồng bằng có đặc điểm gì?
Đồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng uốn lượn quanh co. Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân.
2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũĐọc thông tin SGK trang 98, 99
Hệ thống đê ven sông có đặc điểm gì?
Hệ thống đê ven sông có đặc điểm: dài, cao và vững chắc.
2. Ngoài việc đắp đê ngăn lũ lụt, người dân còn làm gì để sử dụng nước sông cho sản xuất nông nghiệp?
Ngoài việc đắp đê để ngăn lũ, người dân còn đào kênh mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘĐỊA LÍ LỚP 4LÊ THỊ NHUNGTẬP THỂ LỚP 4TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI TIÊNNHIỆT LIẾT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPGV: Lê Thị Nhung Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. Thế mạnh ở đây là trồng cây ăn quả và trồng cây công nghiệp, đặc biệt là trồng chè. Đất trống đồi trọc đang được phủ xanh bằng việc trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả. Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Địa líKiểm tra bài cũ:? Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ, ở đây người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi núi trọc ?Bài 11: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Địa líBài 11: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Địa lí1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc- Đọc thông tin sách giáo khoa - Trang 98, 99- Tìm hiểu vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý Việt Nam.- Tìm hiểu về một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ:+ Hình dạng+ Sự hình thành+ Địa hìnhHãy chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam 1. Đồng bằng lớn ở miền BắcĐồng bằng Bắc Bộ có hình dạng như thế nào?Dựa vào kí hiệu, hãy xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ.LƯỢC ĐỒ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘThảo luận nhóm (5 phút)Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên? Hình thành như thế nào?Câu 2: Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? Diện tích là bao nhiêu?Câu 3: Địa hình đồng bằng có đặc điểm gì? Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Địa líBài 11: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘCâu 1: Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên? Hình thành như thế nào?- Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.- Hai con sông này khi đổ ra gần biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm, các lớp phù sa đó đã tạo nên đồng bằng Bắc Bộ.Câu 2: Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? Diện tích là bao nhiêu? Đồng bằng có diện tích lớn thứ hai trong các đồng bằng ở nước ta (sau đồng bằng Nam Bộ). Đồng bằng có diện tích là 15000 ki-lô-mét vuông và đang tiếp tục mở rộng ra biển.Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Địa líBài 11: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Câu 3: Địa hình đồng bằng như thế nào? Địa hình đồng bằng tương đối bằng phẳng.Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Địa líBài 11: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘĐồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng uốn lượn quanh co. Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân.2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũThứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Địa líBài 11: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ- Đọc thông tin SGK trang 98, 99Sông Luộc2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.Quan sát lược đồ, hãy tìm sông Hồng, sông Thái Bình và một số sông khác của đồng bằng Bắc Bộ.? Nhìn vào bản đồ em thấy sông Hồng bắt nguồn từ đâu?TRUNG QUỐCSông HồngSông Thái Bình Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ?Sông có nhiều phù sa nên nước sông quanh năm có màu đỏ. Vì vậy sông có tên là sông Hồng.2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ Ở đồng bằng Bắc Bộ, mùa nào thường mưa nhiều? Mùa hạ, đồng bằng Bắc Bộ thường mưa nhiều.2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũMùa hạ mưa nhiều, nước các sông ở đây như thế nào? Mùa hạ mưa nhiều nước các sông dâng cao, gây ngập lụt ở đồng bằng.2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ - - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường làm gì để ngăn lũ lụt?Người dân đồng bằng Bắc Bộ thường đắp đê dọc hai bên bờ sông để phòng lũ lụt.MỘT ĐOẠN ĐÊ SÔNG HỒNGThảo luận nhóm đôi(2 phút)Hệ thống đê ven sông có đặc điểm gì?2. Ngoài việc đắp đê ngăn lũ lụt, người dân còn làm gì để sử dụng nước sông cho sản xuất nông nghiệp? Thảo luận nhóm đôi(2 phút)Hệ thống đê ven sông có đặc điểm gì? Hệ thống đê ven sông có đặc điểm: dài, cao và vững chắc. 2. Ngoài việc đắp đê ngăn lũ lụt, người dân còn làm gì để sử dụng nước sông cho sản xuất nông nghiệp? Ngoài việc đắp đê để ngăn lũ, người dân còn đào kênh mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộngMương dẫn nước ở đồng bằng Bắc BộĐồng bằng lớn ở miền BắcNhiều sông ngòi và có hệ thống đê ngăn lũDo sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.Bề mặt khá bằng phẳng Đắp đê ven sông ngăn lũ lụtCó hệ thống kênh mương tưới tiêu cho đồng ruộngĐỒNG BẰNG BẮC BỘĐồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh là Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có hệ thống đê ngăn lũ.BÀI HỌCTrò chơi rung chuông vàngĐịa líBài 11: Đồng bằng Bắc BộThứ năm, ngày 09 tháng 11 năm 2017Củng cố: RUNG CHUÔNG VÀNGBSông Hồng và sông Thái Bình Sông Hồng và sông Thái BìnhBB1.Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên? Sông Hồng Sông Cửu Long12345678910Câu hỏi 1:ACHết giờ2. Sông Hồng bắt nguồn từ: Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Hoàng Liên Sơn Trung Quốc12345678910Câu hỏi 2:ACBAHết giờHệ thống đê ven sông có tác dụng: Ngăn bão lụt Tránh gió bão Ngăn lũ lụt Ngăn lũ lụt12345678910Câu hỏi 3:ACBCHết giờĐồng bằng Bắc Bộ có dạng hình: Phù sa màu mỡ Hình tam giác Hình tam giác 12345678910Câu hỏi 4:ACBCHết giờ Bằng phẳng Em hãy kể tên một số con sông lớn ở tỉnh Cao Bằng mà em biết? Các con sông lớn ở tỉnh Cao Bằng: sông Bằng Giang, sông Gâm, sông Quây Sơn, Sông Bằng Giang- TP Cao BằngSông Gâm – Bảo LạcSông Quây Sơn - Trùng KhánhĐể nước các con sông không bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì?Sông vứt rái, xác động vật chết, xả thải các nguồn nước bẩn xuống dòng sông- Về nhà học thuộc nội dung bàiĐịa líBài 11: Đồng bằng Bắc BộThứ năm, ngày 09 tháng 11 năm 2017Dặn dò:- Chuẩn bị bài học sauKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔDỒI DÀO SỨC KHỎE CÔNG TÁC TỐT CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_4_bai_11_dong_bang_bac_bo_nam_hoc_2020.ppt