Bài giảng Tập làm văn Khối 4 - Tuần 14: Thế nào là miêu tả? - Năm học 2020-2021 - Trịnh Thị Thanh

Bài giảng Tập làm văn Khối 4 - Tuần 14: Thế nào là miêu tả? - Năm học 2020-2021 - Trịnh Thị Thanh

 Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ. Bên cạnh đó, như để tôn thêm màu đỏ chói lọi kia lại là màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Nước róc rách chảy, lúc trườn lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.

Trần Hoài Dương

- Miêu tả là dùng lời văn hay nét vẽ mà thể hiện sự vật.

- Văn miêu tả là loại văn căn cứ vào những điều quan sát, ghi chép, cảm nhận được về đối tượng (đồ vật, cây cối, loài vật, con người ) dùng ngôn ngữ để vẽ ra hình ảnh chân thực của đối tượng, khiến cho người đọc, người nghe cùng thấy, cùng cảm nhận như mình.

 Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.

III. Luyện tập

1.Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung.

Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.

 

ppt 31 trang ngocanh321 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Khối 4 - Tuần 14: Thế nào là miêu tả? - Năm học 2020-2021 - Trịnh Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂNNGƯỜI THỰC HIỆN : TRỊNH THỊ THANHTRƯỜNG TIỂU HỌC CAO BÁ QUÁTNĂM HỌC: 2020-2021Thử tài đoán vậtThế nào là miêu tả?1. Đoạn văn sau miêu tả những sự vật nào? Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ. Bên cạnh đó, như để tôn thêm màu đỏ chói lọi kia lại là màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Nước róc rách chảy, lúc trườn lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục. Trần Hoài DươngI. Nhận xétCây sòi: cùng họ với thầu dầu, lá nhỏ hình củ đậu, dùng để nhuộm, hạt có thể ép lấy dầu dùng trong công nghiệpCây cơm nguộiLạch nước:Đường nước chảy hẹp, nông, ít dốc, thông ra sông, hồ Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ. Bên cạnh đó, như để tôn thêm màu đỏ chói lọi kia lại là màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Nước róc rách chảy, lúc trườn lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục. Trần Hoài Dương2.Ghi lại những điều em hình dung được về các sự vật trên theo lời miêu tả:TTTên sự vậtHình dángMàu sắcChuyển độngTiếng độngM: 1cây sòicao lớnlá đỏchói lọilá rập rình lay động như những đốm lửa đỏTTTên sự vậtHình dángMàu sắcChuyển độngTiếng độngM: 1Cây sòiCao lớnLá đỏ chói lọiLá rập rờn lay động như những đốm lửa đỏ 2Cây cơm nguộiLá vàng rực rỡLá rập rờn lay động như những đốm lửa vàng3Lạch nướcTrườn lên mấy tảng đá; luồn dưới mấy gốc cây ẩm mụcróc rách chảyNhờ đâu mà tác giả miêu tả các sự vật trên hay và cụ thể như vậy?NHỜ TÁC GIẢ QUAN SÁT KỸ CÁC ĐỐI TƯỢNG1. Để tả hình dáng cây sòi, màu sắc của lá sòi và lá cây cơm nguội tác giả phải quan sát bằng những giác quan nào?Qua những chi tiết trên, em thấy tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào ?Quan sát bằng mắt.2.Đề tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?Quan sát bằng mắt.3. Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?Quan sát bằng mắt, bằng tai. - Muốn miêu tả sự vật được hay người viết phải làm gì?Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan. (mắt, tai,mũi )* Thế nào là miêu tả ?- Miêu tả là dùng lời văn hay nét vẽ mà thể hiện sự vật.- Văn miêu tả là loại văn căn cứ vào những điều quan sát, ghi chép, cảm nhận được về đối tượng (đồ vật, cây cối, loài vật, con người ) dùng ngôn ngữ để vẽ ra hình ảnh chân thực của đối tượng, khiến cho người đọc, người nghe cùng thấy, cùng cảm nhận như mình. Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.II. Ghi nhớ1.Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung.Thảo luận nhóm đôi2 phút Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.III. Luyện tậpBài 2: Em thích những hình ảnh nào trong đoạn trích dưới đây? Hãy viết một đến hai câu miêu tả một trong những hình ảnh đó. Chớp Rạch ngang Trời Khô khốcCây dừaSải tayBơiNgọn mùng tơi Nhảy múa.Đất trờiMù trắng nướcBố em đi cày vềĐội sấmĐội chớpĐội cả trời mưa 2.Em thích những hình ảnh nào trong đoạn trích dưới đây? Hãy viết 1, 2 câu miêu tả trong những hình ảnh đó.ChớpRạch ngang trờiKhô khốcSấmGhé xuống sânKhanh khách cườiCây dừaSải tayBơiNgọn mùng tơiNhảy múaMưaMưaÙ ù như xay lúaLộp bộpLộp bộpRơiRơi...Đất trờiMù trắng nướcMưa chéo mặt sânSủi bọtCóc nhảy chồm chồmChó sủaCây lá hả hêBố em đi cày vềĐội sấmĐội chớpĐội cả trời mưa... Trần Đăng Khoa - Tiếng sấm rền vang như những vị khách ồn ào, mới vào đến sân đã cười khanh khách chào chủ nhàCâu văn miêu tả:ChớpRạch ngang trờiKhô khốcSấmGhé xuống sânKhanh khách cườiCây dừaSải tayBơiNgọn mùng tơiNhảy múaMưaMưaÙ ù như xay lúaLộp bộpLộp bộpRơiRơi...Đất trờiMù trắng nướcMưa chéo mặt sânSủi bọtCóc nhảy chồm chồmChó sủaCây lá hả hêBố em đi cày vềĐội sấmĐội chớpĐội cả trời mưa... Trần Đăng Khoa Những tàu dừa cứng cáp dẻo dai đang sải tay bơi trong làn nước mưa mát lạnh.Câu văn miêu tả:Mưa rơi lộp độp, lộp độp đều đặn, hòa cùng với tiếng gió thổi khiến người ta tưởng như ai đang xay lúa.ChớpRạch ngang trờiKhô khốcSấmGhé xuống sânKhanh khách cườiCây dừaSải tayBơiNgọn mùng tơiNhảy múaMưaMưaÙ ù như xay lúaLộp bộpLộp bộpRơiRơi...Đất trờiMù trắng nướcMưa chéo mặt sânSủi bọtCóc nhảy chồm chồmChó sủaCây lá hả hêBố em đi cày vềĐội sấmĐội chớpĐội cả trời mưa...Trần Đăng Khoa Những ngọn mùng tơi chờ đợi cơn mưa đã lâu vui mừng nhảy múa chào đón.Câu văn miêu tả:ChớpRạch ngang trờiKhô khốcSấmGhé xuống sânKhanh khách cườiCây dừaSải tayBơiNgọn mùng tơiNhảy múaMưaMưaÙ ù như xay lúaLộp bộpLộp bộpRơiRơi...Đất trờiMù trắng nướcMưa chéo mặt sânSủi bọtCóc nhảy chồm chồmChó sủaCây lá hả hêBố em đi cày vềĐội sấmĐội chớpĐội cả trời mưa...Trần Đăng Khoa Bố em đi cày không kịp chạy mưa. Bố về nhà cùng với cơn mưa, cùng với cái mũ khổng lồ: cả sấm, cả chớp, cả trời mưa.Câu văn miêu tả: Các sự vật của thiên nhiên được miêu tả như con người, với nhiều sắc thái khác nhau: sấm, cây dừa, ngọn mùng tơi, cây lá.... Tất cả đều tưng bừng, hả hê trong cơn mưa.Củng cố: Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.Thế nào là miêu tả?Dặn dò:- Về nhà học bài- Tập quan sát cảnh vật trên đường em tới trường- Xem trước bài: “Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật”Chúc các em chăm ngoan, học tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_khoi_4_tuan_14_the_nao_la_mieu_ta_nam.ppt